Tuần 26. Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Yến |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
TẬP LÀM VĂN
LỚP 4A1
Trường tiểu học Lơ?c Chu 2
Giáo viên : Vo~ Thi? Phuong Y?n
Thứ tư, ngày 7 tháng 03 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
Có thể dùng các câu ở đoạn a để kết bài, vì kết bài ở đoạn văn a, nói lên được tình cảm của người tả đối với cây.
Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
Có thể dùng các câu trong đoạn văn b để kết bài, vì kết bài ở đoạn văn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Đây là kết bài mở rộng.
Vậy thế nào là kết bài mở rộng
trong bài văn miêu tả cây cối?
Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng là
nói lên được tình cảm của người tả đối với cây
và nêu lên ích lợi của cây.
Bài tập 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
a) Cây đó là cây gì?
b) Cây đó có ích lợi gì?
c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
Thế nào rồi cũng đến ngày em phải rời xa mái trường tiểu học. Lúc đó, nhất định em sẽ đến tạm biệt gốc phượng già. Em sẽ nói không bao giờ quên phượng già, quên những kỉ niệm dưới gốc cây, học sinh chúng em đã cùng nhau ôn bài, ngồi hóng mát, chơi đùa, trò chuyện. Em sẽ hứa trở lại thăm cây phượng, thăm người bạn của thời thơ ấu.
Bài tập 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Cây tre
Cây đa đầu làng
Cây tràm
Cây tre
Cây đa đầu làng
Cây tràm
Gốc đa già là nơi người làng em đưa tiễn nhau đi xa, bịn rịn, quyến luyến,…nơi mọi người ngồi nghỉ sau những buổi làm việc vất vả, nơi trẻ con chúng em vui chơi, nơi con trâu lim dim nhai cỏ,…Hình ảnh cây đa luôn ở trong tâm trí mỗi người dân quê em.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
TẬP LÀM VĂN
LỚP 4A1
Trường tiểu học Lơ?c Chu 2
Giáo viên : Vo~ Thi? Phuong Y?n
Thứ tư, ngày 7 tháng 03 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
Có thể dùng các câu ở đoạn a để kết bài, vì kết bài ở đoạn văn a, nói lên được tình cảm của người tả đối với cây.
Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
Có thể dùng các câu trong đoạn văn b để kết bài, vì kết bài ở đoạn văn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
Đây là kết bài mở rộng.
Vậy thế nào là kết bài mở rộng
trong bài văn miêu tả cây cối?
Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng là
nói lên được tình cảm của người tả đối với cây
và nêu lên ích lợi của cây.
Bài tập 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
a) Cây đó là cây gì?
b) Cây đó có ích lợi gì?
c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
Thế nào rồi cũng đến ngày em phải rời xa mái trường tiểu học. Lúc đó, nhất định em sẽ đến tạm biệt gốc phượng già. Em sẽ nói không bao giờ quên phượng già, quên những kỉ niệm dưới gốc cây, học sinh chúng em đã cùng nhau ôn bài, ngồi hóng mát, chơi đùa, trò chuyện. Em sẽ hứa trở lại thăm cây phượng, thăm người bạn của thời thơ ấu.
Bài tập 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Cây tre
Cây đa đầu làng
Cây tràm
Cây tre
Cây đa đầu làng
Cây tràm
Gốc đa già là nơi người làng em đưa tiễn nhau đi xa, bịn rịn, quyến luyến,…nơi mọi người ngồi nghỉ sau những buổi làm việc vất vả, nơi trẻ con chúng em vui chơi, nơi con trâu lim dim nhai cỏ,…Hình ảnh cây đa luôn ở trong tâm trí mỗi người dân quê em.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phương Yến
Dung lượng: 4,09MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)