Tuần 26. Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Chia sẻ bởi Cam Nguyen |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tuần 26. Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô
Tập làm văn
GVCN: Nguyễn Thị Hồng Cẩm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Luyện tập xây dựng mở bài trong
bài văn miêu tả cây cối
Đọc đoạn mở bài cho bài
văn miêu tả về một cây
mà em yêu thích
Một bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần?
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em.
(Đề bài: Tả cây bàng ở sân
trường em.)
b. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em
(Đề bài: Tả cây phượng ở
sân trường em.)
Bài 1: Coự theồ duứng caực caõu sau
ủeồ keỏt baứi khoõng ? Vỡ sao ?
Có thể dùng các câu ở đoạn a và
đoạn b để kết bài
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em.
(Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em.
(Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
Nu du?c tình c?m c?a ngu?i t? v?i cy bng
Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b. Em rất thích cây phương, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu
Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối?
Có 2 cách kết bài trong bài văn miêu
tả cây cối:
Nêu cảm nghĩ của người tả đối với cây.
Nói lên được tình cảm, ích lợi, cảm nghĩ của người tả đối với cây.
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em.
(Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em.
(Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây
Nu du?c tình c?m c?a ngu?i t? v?i cy bng
kết bài mở rộng
Nêu tên một số cây
Bài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
Cây đó là cây gì ?
Cây có ích lợi gì ?
Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghỉ gì về cây ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Thời gian thảo luận
HẾT GIỜ
Bài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
Cây đó là cây gì ?
Cây có ích lợi gì ?
Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghỉ gì về cây ?
Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
Bài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
Cây đó là cây gì ?
Cây có ích lợi gì ?
Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghỉ gì về cây ?
Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
Nháp
Bài tập 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Cây tre ở làng quê
Cây tràm ở quê em
Cây đa cổ thụ ở đầu làng
Cây tràm
Gợi ý nhận xét
+Kết bài của bạn đã đúng yêu cầu chưa?
+ Bạn đã nêu lên được ích lợi của cây và tình cảm của mình đối với cây chưa?
+Cách diễn đạt, dung từ, lỗi chính tả…. của bạn đúng chưa
Củng cố
Giải cứu heo con
1
3
2
Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Đó là những cách kết bài nào?
Có hai cách kết bài trong bài văn
miêu tả cây cối :
+Kết bài không mở rộng.
+Kết bài mở rộng.
Giải cứu heo con
1
3
2
Thế nào là kết bài
không mở rộng?
-Kết bài không mở rộng : Nêu cảm
nghĩ của người tả đối cây.
Giải cứu heo con
1
3
2
-Kết bài mở rộng : Nói lên được tình
cảm; ích lợi; cảm nghĩ của người tả đối với cây.
Thế nào là kết bài mở rộng ?
Cảm ơn các bạn
Dặn dò:
Chuẩn bị bài:
Luyện tập miêu
tả cây cối
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe
Chúc các em học giỏi
chăm ngoan
Tập làm văn
GVCN: Nguyễn Thị Hồng Cẩm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Luyện tập xây dựng mở bài trong
bài văn miêu tả cây cối
Đọc đoạn mở bài cho bài
văn miêu tả về một cây
mà em yêu thích
Một bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần?
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em.
(Đề bài: Tả cây bàng ở sân
trường em.)
b. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em
(Đề bài: Tả cây phượng ở
sân trường em.)
Bài 1: Coự theồ duứng caực caõu sau
ủeồ keỏt baứi khoõng ? Vỡ sao ?
Có thể dùng các câu ở đoạn a và
đoạn b để kết bài
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em.
(Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em.
(Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
Nu du?c tình c?m c?a ngu?i t? v?i cy bng
Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b. Em rất thích cây phương, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu
Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối?
Có 2 cách kết bài trong bài văn miêu
tả cây cối:
Nêu cảm nghĩ của người tả đối với cây.
Nói lên được tình cảm, ích lợi, cảm nghĩ của người tả đối với cây.
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em.
(Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em.
(Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây
Nu du?c tình c?m c?a ngu?i t? v?i cy bng
kết bài mở rộng
Nêu tên một số cây
Bài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
Cây đó là cây gì ?
Cây có ích lợi gì ?
Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghỉ gì về cây ?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Thời gian thảo luận
HẾT GIỜ
Bài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
Cây đó là cây gì ?
Cây có ích lợi gì ?
Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghỉ gì về cây ?
Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
Bài 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
Cây đó là cây gì ?
Cây có ích lợi gì ?
Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghỉ gì về cây ?
Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn.
Nháp
Bài tập 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây:
a) Cây tre ở làng quê.
b) Cây tràm ở quê em.
c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.
Cây tre ở làng quê
Cây tràm ở quê em
Cây đa cổ thụ ở đầu làng
Cây tràm
Gợi ý nhận xét
+Kết bài của bạn đã đúng yêu cầu chưa?
+ Bạn đã nêu lên được ích lợi của cây và tình cảm của mình đối với cây chưa?
+Cách diễn đạt, dung từ, lỗi chính tả…. của bạn đúng chưa
Củng cố
Giải cứu heo con
1
3
2
Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Đó là những cách kết bài nào?
Có hai cách kết bài trong bài văn
miêu tả cây cối :
+Kết bài không mở rộng.
+Kết bài mở rộng.
Giải cứu heo con
1
3
2
Thế nào là kết bài
không mở rộng?
-Kết bài không mở rộng : Nêu cảm
nghĩ của người tả đối cây.
Giải cứu heo con
1
3
2
-Kết bài mở rộng : Nói lên được tình
cảm; ích lợi; cảm nghĩ của người tả đối với cây.
Thế nào là kết bài mở rộng ?
Cảm ơn các bạn
Dặn dò:
Chuẩn bị bài:
Luyện tập miêu
tả cây cối
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe
Chúc các em học giỏi
chăm ngoan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cam Nguyen
Dung lượng: 31,41MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)