Tuần 25 Tiết 31: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam
Chia sẻ bởi Vũ Văn Trong |
Ngày 17/10/2018 |
79
Chia sẻ tài liệu: Tuần 25 Tiết 31: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 25
Tiết 31:Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam ( Phần hành chính và khoáng sản)
I.Mục tiêu bài học:
Sau bài học: HS cần:
-Phát triển kỹ năng đọc bản đồ.
-Củng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta.
-Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Soạn giáo án
Bản đồ hành chính nước CHXHCN Việt Nam.
2.HS: Học bài cũ đọc bài mới
III.Tiến trình:
1.ổn định tổ chức.
2.Ktra: ? Nêu nhận xét và giải thíchvề tài nguyên khoáng sản của Việt Nam?Nguyên nhân làm cho khoáng sản của Việt Nam bị cạn kiệt nhanh?
3.Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1:
Bước 1:
HS dựa vào hình 23.2, bảng 23.2, làm ý a và b của bài tập 1 trang 100 sgk.
Bước 2:
GV gọi học sinh lên bảng chỉ bản đồ, giáo viên uốn nắn những sai sót.
Hoạt động 2:
Bước 1:
-Chia lớp học làm 5 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 13 tỉnh thành phố theo mẫu số 1 phần phụ lục.
Bước 2:
-Đại diện mỗi nhóm trình bày1,2tỉnh thành làm mẫu. Còn lại học sinh về nhà tự hoàn thiện.
-Các nhóm báo cáo tiếp kết quả ( Khu vực ngiên cứu có bao nhiêu tỉnh thành ở ven biển), giáo viên củng cố kiến thức bằng cách học sinh chỉ bản đồ.
Hoạt động 3:
Cá nhân, nhóm
Bước 1:
HS dựa vào hình 26.1, hoàn thành bài tập số 2 trang 100 sgk.
Bước 2:
Từng cặp hoặc nhóm trao đổi, kiểm tra kết quả, tự đánh giá.
Bước 3:
GV gọi học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ sự phân bố của 10 khoáng sản chính ở nước ta.
Hoạt động 4:Cá nhân / cặp
Bước 1:
HS dựa vào hình 26.1, bảng 26.1, kết hợp kiến thức đã học, nêu nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam.
Gợi ý:
-Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển lãnh thổ, địa chất và khoáng sản.
-Mỗi loại khoáng sản được hình thành vào giai đoạn địa chất nào? ở đâu?
Bước 2: Đại diện học sinh phát biểu- giáo viên chuẩn kiến thức.
1.Bài tập 1.
-Việt Nam gần chí tuyến Bắc hơn xích đạo.
-Nước ta ở trung tâm Đông Nam á, nơi giao tiếp của nhiều hệ thống tự nhiên, văn hoá xã hội, dân tộc ngôn ngữ-> Có nhiều nét tương đồng với các nước Đông Nam á.
2. Bài tập2
Mỗi loại khoáng sản có quy luật phân bố riêng phù hợp với từng giaii đoạn thành tạo mỏ.
Hoạt động 5: Củng cố
-Giáo viên nhấn mạnh nội dung sgk
4.Giao nhiệm vụ:
HS về nhà ôn bài chuẩn bị tiết ôn tập
5.Rút kinh nghiệm:
Tiết 31:Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam ( Phần hành chính và khoáng sản)
I.Mục tiêu bài học:
Sau bài học: HS cần:
-Phát triển kỹ năng đọc bản đồ.
-Củng cố các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta.
-Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Soạn giáo án
Bản đồ hành chính nước CHXHCN Việt Nam.
2.HS: Học bài cũ đọc bài mới
III.Tiến trình:
1.ổn định tổ chức.
2.Ktra: ? Nêu nhận xét và giải thíchvề tài nguyên khoáng sản của Việt Nam?Nguyên nhân làm cho khoáng sản của Việt Nam bị cạn kiệt nhanh?
3.Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1:
Bước 1:
HS dựa vào hình 23.2, bảng 23.2, làm ý a và b của bài tập 1 trang 100 sgk.
Bước 2:
GV gọi học sinh lên bảng chỉ bản đồ, giáo viên uốn nắn những sai sót.
Hoạt động 2:
Bước 1:
-Chia lớp học làm 5 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 13 tỉnh thành phố theo mẫu số 1 phần phụ lục.
Bước 2:
-Đại diện mỗi nhóm trình bày1,2tỉnh thành làm mẫu. Còn lại học sinh về nhà tự hoàn thiện.
-Các nhóm báo cáo tiếp kết quả ( Khu vực ngiên cứu có bao nhiêu tỉnh thành ở ven biển), giáo viên củng cố kiến thức bằng cách học sinh chỉ bản đồ.
Hoạt động 3:
Cá nhân, nhóm
Bước 1:
HS dựa vào hình 26.1, hoàn thành bài tập số 2 trang 100 sgk.
Bước 2:
Từng cặp hoặc nhóm trao đổi, kiểm tra kết quả, tự đánh giá.
Bước 3:
GV gọi học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ sự phân bố của 10 khoáng sản chính ở nước ta.
Hoạt động 4:Cá nhân / cặp
Bước 1:
HS dựa vào hình 26.1, bảng 26.1, kết hợp kiến thức đã học, nêu nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt Nam.
Gợi ý:
-Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển lãnh thổ, địa chất và khoáng sản.
-Mỗi loại khoáng sản được hình thành vào giai đoạn địa chất nào? ở đâu?
Bước 2: Đại diện học sinh phát biểu- giáo viên chuẩn kiến thức.
1.Bài tập 1.
-Việt Nam gần chí tuyến Bắc hơn xích đạo.
-Nước ta ở trung tâm Đông Nam á, nơi giao tiếp của nhiều hệ thống tự nhiên, văn hoá xã hội, dân tộc ngôn ngữ-> Có nhiều nét tương đồng với các nước Đông Nam á.
2. Bài tập2
Mỗi loại khoáng sản có quy luật phân bố riêng phù hợp với từng giaii đoạn thành tạo mỏ.
Hoạt động 5: Củng cố
-Giáo viên nhấn mạnh nội dung sgk
4.Giao nhiệm vụ:
HS về nhà ôn bài chuẩn bị tiết ôn tập
5.Rút kinh nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Trong
Dung lượng: 29,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)