Tuan 24 - tiet 47 - tin 6 - 2013 - 2014
Chia sẻ bởi Trần Văn Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: tuan 24 - tiet 47 - tin 6 - 2013 - 2014 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết nội dung và viết cách thực hiện định dạng đoạn văn bản.
2. Kĩ năng:
- Biết nội dung và viết cách thực hiện định dạng đoạn văn bản.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. Chuẩn bị:
Gv: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
Hs: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Gv hướng dẫn, gợi ý, diễn giải, thao tác mẫu. Hs quan sát, vấn đáp, thao tác thực hiện.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)
6A1:................................................................................................................
6A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Em hãy trình bày định dạng văn bản là gì?
Câu 2: Thực hiện định dạng “Trăng ơi từ đâu đến” phông Arial, cỡ chữ 23, kiểu chữ in đậm, màu chữ màu vàng.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu về dịnh dạng đoạn văn bản.
+ GV: Trình chiếu hai văn bản một chưa sửa chữa, một cái đã sửa chữa.
+ GV: Cho HS thực hiện thảo luận theo nhóm trình bày.
+ GV: Em hãy cho biết sự khác biệt giữa hai văn bản.
+ GV: Cho HS quan sát hướng dẫn các điểm khác biệt giữa hai văn bản.
+ GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ GV: Yêu cầu các nhóm khác quan sát và nhận xét về nội dung.
+ GV: Nhân xét sửa sai các nhóm.
+ GV: Trình chiếu văn bản “Biển đẹp”. Một văn bản thô, một văn bản đã chỉnh sửa. Em hãy cho biết sự khác biệt giữa hai văn bản?
+ GV: Từ những ví dụ trên em hãy chu biết “Thế nào là định dạng đoạn văn bản?”
+ GV: Chú ý: SGK/89.
Hoạt động 2: (23’) Các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
+ GV: Nhắc lại kiến thức cũ về định dạng kí tự để các em có thể phân biệt định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
+ GV: Để định dạng kí tự điều đầu tiên chúng ta phải làm gì.
+ GV: Lưu ý: Để định dạng đoạn văn bản các em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản, và sử dụng các nút lệnh.
+ GV: Sử dụng các nút lệnh, hướng dẫn và chỉ rõ cho các em ý nghĩa của từng nút lệnh.
Bước 1: Đưa con trỏ vào đoạn văn bản.
Bước 2: Nháy chuột các nút lệnh sau:
- Căn thẳng lề trái (Crt + L).
- Căn giữa (Crt + E).
- Căn thẳng lề phải (Crt + R).
- Căn thẳng hai lề (CRt + J).
- Khoảng cách dòng trong đoạn văn .
- Giảm mức thụt lề trái .
- Tăng mức thụt lề trái .
+ GV: Yêu cầu một học sinh nhắc lại các bước thực hiện.
+ GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện các thao tác trên thanh công cụ định dạng.
+ GV: Nhấn mạnh lại các bước.
+ GV: Hướng dẫn cho HS các thao tác HS thực hiện chưa tốt.
+ GV: Hướng dẫn HS lấy các nút lệnh không có ra thanh công cụ.
+ GV: Cho HS rèn luyện các thao tác đã đươc tìm hiểu trên.
+ GV: Quan sát sửa sai cho các em.
+ HS: Quan sát, chú ý hai đoạn văn do GV đưa ra.
+ HS: Thực hiện thảo luận tìm hiểu nội dung GV yêu cầu.
+ HS: Văn bản chưa chỉnh sửa các đoạn văn thẳng về bên trái
- Văn bản đã chỉnh sửa:
- Tiêu đề được căn giữa.
- Đoạn 1: Căn thẳng lề trái.
- Đoạn 2: Căn thẳng lề phải.
- Đoạn 3: Căn thẳng hai bên.
- Đoạn 4: Thụt lề dòng đầu tiên.
- Đoạn 5: Cả đoạn thụt lề.
+ HS: Khoảng cách giữa các đoạn được tăng lên.
- Trong đoạn 2 khoảng cách giữa các dòng tăng lên.
+ HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
+ HS: Thực hiện ghi bài vào vở.
+ HS: Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tuấn
Dung lượng: 92,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)