Tuần 23. Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Chia sẻ bởi Lê Thị Liên |
Ngày 14/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
CÂY GẠO
ĐỌC LẠI BÀI CÂY GẠO
TÌM CÁC ĐOẠN TRONG BÀI VĂN TRÊN
CHO BIẾT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỖI ĐOẠN ?
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân,cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành .Những bông hoa rơi từ trên cao ,đài hoa nặng chúi xuống ,những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp .
Hết mùa hoa ,chim chóc cũng vãn .Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã,lại trở về với dáng vẻ xanh mát,trầm tư. Cây đứng im cao lớn ,hiền lành,làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh . Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp ,hai đầu thon vút như con thoi .Sợi bông trong quả đầy dần ,căng lên ; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều ,chín như nồi cơm đội vung mà cười,trắng loá .Cây gạo treo lung linh hàng ngàn nồi cơm gạo mới .
Theo Vũ Tú Nam
CÂY GẠO
HOA GẠO
ĐỌC ĐOẠN VĂN CÂY TRÁM ĐEN
.THEO EM ,CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG ĐOẠN CÓ GÌ ĐÁNG CHÚ Ý ?
QUAN SÁT
QUAN SÁT
QUAN SÁT
QUAN SÁT
QUAN SÁT
QUAN SÁT
CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG ĐOẠN HOA SẦU ĐÂU ĐÁNG CHÚ Ý
Tả cả chùm hoa vì ..
Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách ..
- . .
- . .
Dùng từ ngữ ,hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : ..
- . .
- . .
CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG ĐOẠN QUẢ CÀ CHUA
ĐÁNG CHÚ Ý
Tả cây cà chua từ khi ..
Tả cà chua ra quả xum xuê ,chi chít với những hình ảnh
- . .
- . .
Hình ảnh nhân hoá: ..
- . .
- . .
DẶN DÒ
Đọc 2 đoạn văn :
- Hoa mai vàng
- Trái vải tiến vua
NHẬN XÉT CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG 2 ĐOẠN CÓ GÌ ĐÁNG CHÚ Ý ?
QUẢ TRÁM
Trám có 2 loại là trám trắng có vỏ màu xanh lục và trám đen màu tím thẫm. Quả trám vị chua, tính ấm, có tác dụng giải khát, thanh giọng, giải độc cá, giải say rượu mê man, nhức đầu.
Trám dùng làm thuốc thường là trám trắng. Cùi trám giàu đạm, đường, một số vitamin, đặc biệt đáng chú ý là vitamin C và các khoáng chất như canxi, phốt pho, kali, magne, sắt, kẽm...
Một số tác dụng chữa bệnh của quả trám:
- Về mùa đông, nếu đêm ngủ bị khô cổ và ho, gây mất giấc, dùng 20-30 quả trám trắng, bỏ hột, đập dập nấu nước uống. Có thể thêm gừng, đường hay mật để uống ban ngày.
- Nếu bị viêm họng cấp hay mãn, viêm amiđan, khô cổ, mất tiếng, dùng trám muối để ngậm hay pha nước uống. Có thể dùng trám tươi để hãm uống.
- Sốt cao, khô môi miệng, khát nước, nên giã quả trám lấy nước uống hàng ngày.
- Ho khản cổ, lấy trám tươi 4 quả bỏ hột, giã nát với huyền sâm 10 g thái lát. Cho vào nồi đất đổ ngập nước, nấu uống. Bài thuốc này có tác dụng tư âm, giáng hỏa, lợi yết hầu, thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng.
- Kiết lỵ ra máu, dùng trám và ô mai lượng bằng nhau đốt thành tro. Ngày dùng 9 g uống với nước cơm.
- Ngộ độc cua cá, lấy trám trắng 30 g sắc nước uống. Cách này cũng dùng cho trẻ em lên sởi và chữa bệnh hoại huyết.
- Sâu răng, lấy quả trám đốt, tán nhỏ, trộn một ít xạ hương bôi vào chỗ đau. Phụ nữ mang thai tránh ngửi mùi xạ hương.
- Viêm tắc mạch máu, dùng quả trám trắng luộc ăn cái, uống nước hàng ngày, mỗi ngày 200 g. Liệu trình 1-2 tháng.
- Nẻ da do lạnh, cước, khô nứt môi chảy máu, lấy trám đốt thành tro, trộn mỡ lợn hoặc dầu thực vật bôi.
- Chữa ho, thanh nhiệt giải thử, dùng cho người luôn thấy miệng khô, hay khạc nước miếng, ôn bệnh nhiệt thịnh, phổi ráo, dùng trám tươi 5 quả bỏ hột, kim thạch hộc 5 g, thái nhỏ, rễ lau 5 g thái nhỏ, mã thầy 5 g gọt vỏ, lê gọt vỏ 2 quả, mạch đông 10 g, ngó sen 10 miếng. Tất cả nấu với 2 lít nước bằng lửa nhỏ 1 giờ. Để nguội lọc lấy nước uống hàng ngày.
- Để thanh nhiệt, dùng trám tươi 20 g bỏ hạt, rễ lau tươi 4 chùm thái nhỏ. Nấu với 0,5 lít nước trong 1/2 giờ, lọc nước uống. Trám tươi có tác dụng thanh phế, lợi hầu, khử hỏa, hóa đàm. Rễ lau thanh can nhiệt, vị nhiệt, sinh tân dịch, khỏi ho. Nên uống nóng.
- Muốn thanh tân, chỉ khát, giải nhiệt, thanh phế, lợi hậu, trị chứng hay nhổ nước bọt có khi có sợi máu, khó nuốt thức ăn, sưng họng, ho, buồn nôn, lấy cam 10 g, trám tươi 10 g (bỏ hột), ngó sen tươi 120 g, mã thầy 150 g, gừng tươi 6 g. Tất cả bỏ vỏ, giã nát cho vào vải sạch vắt lấy nước.
- Phòng chữa bệnh đường hô hấp trên như khi bị cảm cúm., dùng bài thuốc Thanh long bạch hổ gồm trám tươi (bỏ hột) 15 g đập dập, củ cải sống 250 g thái nhỏ. Dùng nồi đất ninh. Lấy nước uống thay trà, có thể ăn cái.
- Điều trị viêm họng khô rát, khản cổ, ho khan, lấy trám 3 quả, trà xanh 5 g, mật ong 20 g. Trám đập dập cho vào nồi đất đun 15 phút rồi rót vào cốc đã để sẵn trà, mật ong. Hãm 10-15 phút chờ nguội bớt, uống thay trà.
- Chữa động kinh, lấy trám trắng bỏ hột, đập dập, đun nhỏ lửa 30 phút, cho đường phèn đun thành cao. Pha uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 thìa con.
Bác sĩ Phó Đức Thuần, Sức Khỏe & Đời Sống ^
****
ĐỌC THÊM
ĐỌC THÊM
Chữa bệnh bằng quả và cây trám Quả trám có thể chữa đau răng.
Để chữa nứt nẻ kẽ chân, gót chân, có thể lấy hạt trám đốt thành than, tán nhỏ, trộn với dầu để bôi hằng ngày. Còn nếu bị lưỡi trắng, nên lấy hạt trám đen nướng cháy, tán bột, đặt lên một con dao, hơ lửa cho dầu chảy ra, rồi dùng dầu đó bôi vào lưỡi.
Trám trắng còn có tên là câu bùi, cà na, quả màu lục. Trám đen còn có tên là ô lãm, mộc uy tử, quả màu tím đen. Dân gian thường dùng trám để chữa các bệnh sau:
- Đau răng, sâu răng: Quả trám đốt thành than, tán bột, trộn với ít xạ hương, bôi xỉa (Nam dược thần hiệu).
- Viêm họng, miệng khô, khát nước: Lấy 500 g quả trám trắng rửa sạch, đập lấy cùi, bỏ hạt. Cho cùi quả vào nồi nhôm, nấu lấy nước (nấu 2-3 lần). Lọc nước rồi hòa với 125 g đường, cô thành cao lỏng. Mỗi ngày uống hai lần, mỗi lần 15-30 g.
- Dị ứng sơn: Vỏ thân cây trám thái nhỏ, nấu nước tắm.
Sức Khỏe & Đời Sống Các tin khác
ĐỌC LẠI BÀI CÂY GẠO
TÌM CÁC ĐOẠN TRONG BÀI VĂN TRÊN
CHO BIẾT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỖI ĐOẠN ?
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân,cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành .Những bông hoa rơi từ trên cao ,đài hoa nặng chúi xuống ,những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp .
Hết mùa hoa ,chim chóc cũng vãn .Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã,lại trở về với dáng vẻ xanh mát,trầm tư. Cây đứng im cao lớn ,hiền lành,làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh . Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp ,hai đầu thon vút như con thoi .Sợi bông trong quả đầy dần ,căng lên ; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều ,chín như nồi cơm đội vung mà cười,trắng loá .Cây gạo treo lung linh hàng ngàn nồi cơm gạo mới .
Theo Vũ Tú Nam
CÂY GẠO
HOA GẠO
ĐỌC ĐOẠN VĂN CÂY TRÁM ĐEN
.THEO EM ,CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG ĐOẠN CÓ GÌ ĐÁNG CHÚ Ý ?
QUAN SÁT
QUAN SÁT
QUAN SÁT
QUAN SÁT
QUAN SÁT
QUAN SÁT
CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG ĐOẠN HOA SẦU ĐÂU ĐÁNG CHÚ Ý
Tả cả chùm hoa vì ..
Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách ..
- . .
- . .
Dùng từ ngữ ,hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : ..
- . .
- . .
CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG ĐOẠN QUẢ CÀ CHUA
ĐÁNG CHÚ Ý
Tả cây cà chua từ khi ..
Tả cà chua ra quả xum xuê ,chi chít với những hình ảnh
- . .
- . .
Hình ảnh nhân hoá: ..
- . .
- . .
DẶN DÒ
Đọc 2 đoạn văn :
- Hoa mai vàng
- Trái vải tiến vua
NHẬN XÉT CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG 2 ĐOẠN CÓ GÌ ĐÁNG CHÚ Ý ?
QUẢ TRÁM
Trám có 2 loại là trám trắng có vỏ màu xanh lục và trám đen màu tím thẫm. Quả trám vị chua, tính ấm, có tác dụng giải khát, thanh giọng, giải độc cá, giải say rượu mê man, nhức đầu.
Trám dùng làm thuốc thường là trám trắng. Cùi trám giàu đạm, đường, một số vitamin, đặc biệt đáng chú ý là vitamin C và các khoáng chất như canxi, phốt pho, kali, magne, sắt, kẽm...
Một số tác dụng chữa bệnh của quả trám:
- Về mùa đông, nếu đêm ngủ bị khô cổ và ho, gây mất giấc, dùng 20-30 quả trám trắng, bỏ hột, đập dập nấu nước uống. Có thể thêm gừng, đường hay mật để uống ban ngày.
- Nếu bị viêm họng cấp hay mãn, viêm amiđan, khô cổ, mất tiếng, dùng trám muối để ngậm hay pha nước uống. Có thể dùng trám tươi để hãm uống.
- Sốt cao, khô môi miệng, khát nước, nên giã quả trám lấy nước uống hàng ngày.
- Ho khản cổ, lấy trám tươi 4 quả bỏ hột, giã nát với huyền sâm 10 g thái lát. Cho vào nồi đất đổ ngập nước, nấu uống. Bài thuốc này có tác dụng tư âm, giáng hỏa, lợi yết hầu, thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng.
- Kiết lỵ ra máu, dùng trám và ô mai lượng bằng nhau đốt thành tro. Ngày dùng 9 g uống với nước cơm.
- Ngộ độc cua cá, lấy trám trắng 30 g sắc nước uống. Cách này cũng dùng cho trẻ em lên sởi và chữa bệnh hoại huyết.
- Sâu răng, lấy quả trám đốt, tán nhỏ, trộn một ít xạ hương bôi vào chỗ đau. Phụ nữ mang thai tránh ngửi mùi xạ hương.
- Viêm tắc mạch máu, dùng quả trám trắng luộc ăn cái, uống nước hàng ngày, mỗi ngày 200 g. Liệu trình 1-2 tháng.
- Nẻ da do lạnh, cước, khô nứt môi chảy máu, lấy trám đốt thành tro, trộn mỡ lợn hoặc dầu thực vật bôi.
- Chữa ho, thanh nhiệt giải thử, dùng cho người luôn thấy miệng khô, hay khạc nước miếng, ôn bệnh nhiệt thịnh, phổi ráo, dùng trám tươi 5 quả bỏ hột, kim thạch hộc 5 g, thái nhỏ, rễ lau 5 g thái nhỏ, mã thầy 5 g gọt vỏ, lê gọt vỏ 2 quả, mạch đông 10 g, ngó sen 10 miếng. Tất cả nấu với 2 lít nước bằng lửa nhỏ 1 giờ. Để nguội lọc lấy nước uống hàng ngày.
- Để thanh nhiệt, dùng trám tươi 20 g bỏ hạt, rễ lau tươi 4 chùm thái nhỏ. Nấu với 0,5 lít nước trong 1/2 giờ, lọc nước uống. Trám tươi có tác dụng thanh phế, lợi hầu, khử hỏa, hóa đàm. Rễ lau thanh can nhiệt, vị nhiệt, sinh tân dịch, khỏi ho. Nên uống nóng.
- Muốn thanh tân, chỉ khát, giải nhiệt, thanh phế, lợi hậu, trị chứng hay nhổ nước bọt có khi có sợi máu, khó nuốt thức ăn, sưng họng, ho, buồn nôn, lấy cam 10 g, trám tươi 10 g (bỏ hột), ngó sen tươi 120 g, mã thầy 150 g, gừng tươi 6 g. Tất cả bỏ vỏ, giã nát cho vào vải sạch vắt lấy nước.
- Phòng chữa bệnh đường hô hấp trên như khi bị cảm cúm., dùng bài thuốc Thanh long bạch hổ gồm trám tươi (bỏ hột) 15 g đập dập, củ cải sống 250 g thái nhỏ. Dùng nồi đất ninh. Lấy nước uống thay trà, có thể ăn cái.
- Điều trị viêm họng khô rát, khản cổ, ho khan, lấy trám 3 quả, trà xanh 5 g, mật ong 20 g. Trám đập dập cho vào nồi đất đun 15 phút rồi rót vào cốc đã để sẵn trà, mật ong. Hãm 10-15 phút chờ nguội bớt, uống thay trà.
- Chữa động kinh, lấy trám trắng bỏ hột, đập dập, đun nhỏ lửa 30 phút, cho đường phèn đun thành cao. Pha uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 thìa con.
Bác sĩ Phó Đức Thuần, Sức Khỏe & Đời Sống ^
****
ĐỌC THÊM
ĐỌC THÊM
Chữa bệnh bằng quả và cây trám Quả trám có thể chữa đau răng.
Để chữa nứt nẻ kẽ chân, gót chân, có thể lấy hạt trám đốt thành than, tán nhỏ, trộn với dầu để bôi hằng ngày. Còn nếu bị lưỡi trắng, nên lấy hạt trám đen nướng cháy, tán bột, đặt lên một con dao, hơ lửa cho dầu chảy ra, rồi dùng dầu đó bôi vào lưỡi.
Trám trắng còn có tên là câu bùi, cà na, quả màu lục. Trám đen còn có tên là ô lãm, mộc uy tử, quả màu tím đen. Dân gian thường dùng trám để chữa các bệnh sau:
- Đau răng, sâu răng: Quả trám đốt thành than, tán bột, trộn với ít xạ hương, bôi xỉa (Nam dược thần hiệu).
- Viêm họng, miệng khô, khát nước: Lấy 500 g quả trám trắng rửa sạch, đập lấy cùi, bỏ hạt. Cho cùi quả vào nồi nhôm, nấu lấy nước (nấu 2-3 lần). Lọc nước rồi hòa với 125 g đường, cô thành cao lỏng. Mỗi ngày uống hai lần, mỗi lần 15-30 g.
- Dị ứng sơn: Vỏ thân cây trám thái nhỏ, nấu nước tắm.
Sức Khỏe & Đời Sống Các tin khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Liên
Dung lượng: 13,40MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)