Tuần 23. Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Chia sẻ bởi Lê Thạch Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 23. Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
kính chào thầy cô
về dự chuyên đề
Môn : Tập làm văn – Lớp 4
GV: LÊ THẠCH SƠN
ĐT: 01225072458
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Kiểm tra bài cũ:
Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy bộ phận?
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Nhận xét :
1.Đọc lại bài Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách TV4,tập 2,trang32).
2. Tìm các đoạn trong bài văn nói trên.
3.Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
Đọc bài Cây gạo – khi đọc các em tìm hiểu để trả lời Ý 2 và Ý 3
Bài văn thuộc thể loại gì ?
Thể loại văn miêu tả.
Kiểu bài tả gì ?
Kiểu bài tả cây cối.
Đối tượng miêu tả là gì ?
Đối tượng miêu tả là cây gạo
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
2. Tìm các đoạn văn trong bài văn trên.
3. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì ?
Thảo luận nhóm 3 –2 phút
ghi kết quả vào nháp
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Thời kì ra hoa
Lúc hết mùa hoa
Thời kì ra quả
I. Nhận xét :
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Bài Cây gạo tác giả tả theo trình tự nào ?
Tác giả tả theo từng thời kì phát triển của hoa,từ lúc
còn đỏ đến lúc hoa hết rồi thành quả…
Trong bài văn miêu tả cây cối :
Mỗi đoạn có một nội dung nhất định nào?
1. Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định,chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển,…
Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì?
2.Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
Ghi nhớ:
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
II. Luyện tập:
1. Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây:
Bài yêu cầu làm gì ?
Xác định các đoạn văn và nội
dung chính của từng đoạn
Một học sinh đọc bài Cây trám đen – trang 53
I.Nhận xét
Trám đen tẻ
Trám đen nếp
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Học sinh thảo luận nhóm 3 – thời gian 3 phút
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Tả bao quát thân cây, lá cây trám đen
Tả hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
Ích lợi của quả trám đen
Tình cảm của người với cây trám đen
Trình bày
Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 1 .
Viết hết một đoạn ta làm thế nào ?
Chấm xuống dòng,cách vào 1,2 ô
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Nhận xét :
II. Luyện tập:
2. Hãy viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loại cây mà em biết.
Khi tả ta cần dùng những giác quan nào ?
Mắt nhìn, tay sờ, mũi ngữi, tai nghe,…
Học sinh viết bài.
Trình bày
Ghi nhớ
Gợi ý nhận xét:
Đoạn văn có nêu tên của cây hay chưa?
Dùng từ có phù hợp hay không ?
Câu văn có đúng ngữ pháp hay chưa?
Diễn đạt thế nào?
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Nhận xét :
II. Luyện tập:
Trong bài văn miêu tả cây cối :
Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định,chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển,…
2.Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
Tiết học đến đây là hết – Chân thành cảm ơn thầy cô
Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn
Ghi nhớ
về dự chuyên đề
Môn : Tập làm văn – Lớp 4
GV: LÊ THẠCH SƠN
ĐT: 01225072458
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Kiểm tra bài cũ:
Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy bộ phận?
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Nhận xét :
1.Đọc lại bài Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách TV4,tập 2,trang32).
2. Tìm các đoạn trong bài văn nói trên.
3.Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
Đọc bài Cây gạo – khi đọc các em tìm hiểu để trả lời Ý 2 và Ý 3
Bài văn thuộc thể loại gì ?
Thể loại văn miêu tả.
Kiểu bài tả gì ?
Kiểu bài tả cây cối.
Đối tượng miêu tả là gì ?
Đối tượng miêu tả là cây gạo
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
2. Tìm các đoạn văn trong bài văn trên.
3. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì ?
Thảo luận nhóm 3 –2 phút
ghi kết quả vào nháp
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Thời kì ra hoa
Lúc hết mùa hoa
Thời kì ra quả
I. Nhận xét :
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Bài Cây gạo tác giả tả theo trình tự nào ?
Tác giả tả theo từng thời kì phát triển của hoa,từ lúc
còn đỏ đến lúc hoa hết rồi thành quả…
Trong bài văn miêu tả cây cối :
Mỗi đoạn có một nội dung nhất định nào?
1. Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định,chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển,…
Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì?
2.Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
Ghi nhớ:
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
II. Luyện tập:
1. Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây:
Bài yêu cầu làm gì ?
Xác định các đoạn văn và nội
dung chính của từng đoạn
Một học sinh đọc bài Cây trám đen – trang 53
I.Nhận xét
Trám đen tẻ
Trám đen nếp
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Học sinh thảo luận nhóm 3 – thời gian 3 phút
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Tả bao quát thân cây, lá cây trám đen
Tả hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
Ích lợi của quả trám đen
Tình cảm của người với cây trám đen
Trình bày
Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 1 .
Viết hết một đoạn ta làm thế nào ?
Chấm xuống dòng,cách vào 1,2 ô
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Nhận xét :
II. Luyện tập:
2. Hãy viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loại cây mà em biết.
Khi tả ta cần dùng những giác quan nào ?
Mắt nhìn, tay sờ, mũi ngữi, tai nghe,…
Học sinh viết bài.
Trình bày
Ghi nhớ
Gợi ý nhận xét:
Đoạn văn có nêu tên của cây hay chưa?
Dùng từ có phù hợp hay không ?
Câu văn có đúng ngữ pháp hay chưa?
Diễn đạt thế nào?
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Nhận xét :
II. Luyện tập:
Trong bài văn miêu tả cây cối :
Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định,chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển,…
2.Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
Tiết học đến đây là hết – Chân thành cảm ơn thầy cô
Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn
Ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thạch Sơn
Dung lượng: 1,11MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)