Tuần 22. Luyện tập quan sát cây cối
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hòa B |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Luyện tập quan sát cây cối thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:
Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?
Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
Trong ba bài văn trên, bài văn nào tả một loài cây, bài văn nào tả một cái cây cụ thể?
Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ thể?
Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của quả sầu riêng.
Tả hoa và trái sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Sầu riêng
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạtxông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của quả sầu riêng.
Tả hoa và trái sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Quan sát từng bộ phận của cây
Bãi ngô
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm tráng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắc lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người hái mang về.
Tả cây ngô từ lúc nhỏ tới lúc trưởng thành.
Tả hoa và búp
ngô non.
Tả hoa ngô, lá ngô, bắp ngô lúc thu hoạch.
Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của quả sầu riêng.
Tả hoa và trái sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Tả cây ngô từ lúc nhỏ tới lúc trưởng thành.
Tả hoa và búp
ngô non.
Tả hoa ngô,lá ngô, bắp ngô lúc thu hoạch.
Quan sát từng thời kì phát triển của cây
Quan sát từng bộ phận của cây
Tả cây gạo vào mùa hoa.
Tả cây gạo lúc
hết mùa hoa.
Tả cây gạo lúc
quả đã già.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của quả sầu riêng.
Tả hoa và trái sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Tả cây ngô từ lúc nhỏ tới lúc trưởng thành.
Tả hoa và búp
ngô non.
Tả hoa ngô,lá ngô, bắp ngô lúc thu hoạch.
Tả cây gạo vào mùa hoa.
Tả cây gạo lúc
hết mùa hoa.
Tả cây gạo lúc
quả đã già.
Quan sát từng thời kì phát triển của cây
Quan sát từng bộ phận của cây
b) Tác giả quan sát bằng những giác quan:
Sầu riêng:
+ Quan sát bằng mắt để thấy thân, cành, lá,…
+ Dùng mũi để cảm nhận hương thơm của trái, lưỡi để cảm nhận vị ngọt, béo của sầu riêng.
Bãi ngô:
+ Quan sát bằng mắt để thấy cây, lá, hoa ngô, bắp ngô,…
+ Dùng tai để nghe tiếng tu hú.
Cây gạo:
+ Quan sát bằng mắt để thấy cây, cành, hoa, quả gạo,…
+ Dùng tai để nghe tiếng chim hót.
c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
Hoa ngô xơ xác như
Cỏ may.
Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
Búp ngô non núp trong cuống lá.
Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
c) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
e)Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ thể?
Giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
Khác nhau:Tả các loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác . Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.
*Tả một cây cụ thể chú ý đặc điểm riêng biệt riêng của cây đó.
Chú ý:
* Khi quan sát một cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
*Khi quan sát một cây để tả, ta có thể kết hợp các giác quan để quan sát.
*Khi quan sát ta kết hợp sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa.
*Tả một loài cây chú ý đặc điểm phân biệt giữa loài cây này và loài cây khác.
Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em(hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. Chú ý kiểm tra xem:
a. Trình tự quan sát của em có hợp lí không?
b. Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
c. Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loại.
Cây phượng vĩ
Cây bàng
Cây đa
Cây xoan
Cây bóng mát
Cây mít
Cây dừa
Cây ăn quả
Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em(hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. Chú ý kiểm tra xem:
a. Trình tự quan sát của em có hợp lí không?
b. Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
c. Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loại.
Nhận xét theo các tiêu chuẩn sau:
Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không?
Trình tự quan sát có hợp lí không?
Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát?
Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét:
Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?
Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
Trong ba bài văn trên, bài văn nào tả một loài cây, bài văn nào tả một cái cây cụ thể?
Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ thể?
Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của quả sầu riêng.
Tả hoa và trái sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Sầu riêng
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạtxông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của quả sầu riêng.
Tả hoa và trái sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Quan sát từng bộ phận của cây
Bãi ngô
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm tráng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắc lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người hái mang về.
Tả cây ngô từ lúc nhỏ tới lúc trưởng thành.
Tả hoa và búp
ngô non.
Tả hoa ngô, lá ngô, bắp ngô lúc thu hoạch.
Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của quả sầu riêng.
Tả hoa và trái sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Tả cây ngô từ lúc nhỏ tới lúc trưởng thành.
Tả hoa và búp
ngô non.
Tả hoa ngô,lá ngô, bắp ngô lúc thu hoạch.
Quan sát từng thời kì phát triển của cây
Quan sát từng bộ phận của cây
Tả cây gạo vào mùa hoa.
Tả cây gạo lúc
hết mùa hoa.
Tả cây gạo lúc
quả đã già.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Tả bao quát và nói lên nét đặc sắc của quả sầu riêng.
Tả hoa và trái sầu riêng.
Tả thân, cành, lá sầu riêng.
Tả cây ngô từ lúc nhỏ tới lúc trưởng thành.
Tả hoa và búp
ngô non.
Tả hoa ngô,lá ngô, bắp ngô lúc thu hoạch.
Tả cây gạo vào mùa hoa.
Tả cây gạo lúc
hết mùa hoa.
Tả cây gạo lúc
quả đã già.
Quan sát từng thời kì phát triển của cây
Quan sát từng bộ phận của cây
b) Tác giả quan sát bằng những giác quan:
Sầu riêng:
+ Quan sát bằng mắt để thấy thân, cành, lá,…
+ Dùng mũi để cảm nhận hương thơm của trái, lưỡi để cảm nhận vị ngọt, béo của sầu riêng.
Bãi ngô:
+ Quan sát bằng mắt để thấy cây, lá, hoa ngô, bắp ngô,…
+ Dùng tai để nghe tiếng tu hú.
Cây gạo:
+ Quan sát bằng mắt để thấy cây, cành, hoa, quả gạo,…
+ Dùng tai để nghe tiếng chim hót.
c) Chỉ ra những hình ảnh so sánh, nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.
Hoa ngô xơ xác như
Cỏ may.
Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
Búp ngô non núp trong cuống lá.
Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
c) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
e)Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cây cụ thể?
Giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
Khác nhau:Tả các loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác . Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.
*Tả một cây cụ thể chú ý đặc điểm riêng biệt riêng của cây đó.
Chú ý:
* Khi quan sát một cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
*Khi quan sát một cây để tả, ta có thể kết hợp các giác quan để quan sát.
*Khi quan sát ta kết hợp sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa.
*Tả một loài cây chú ý đặc điểm phân biệt giữa loài cây này và loài cây khác.
Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em(hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. Chú ý kiểm tra xem:
a. Trình tự quan sát của em có hợp lí không?
b. Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
c. Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loại.
Cây phượng vĩ
Cây bàng
Cây đa
Cây xoan
Cây bóng mát
Cây mít
Cây dừa
Cây ăn quả
Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em(hoặc nơi em ở) và ghi lại những gì em đã quan sát được. Chú ý kiểm tra xem:
a. Trình tự quan sát của em có hợp lí không?
b. Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
c. Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loại.
Nhận xét theo các tiêu chuẩn sau:
Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không?
Trình tự quan sát có hợp lí không?
Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát?
Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hòa B
Dung lượng: 7,03MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)