Tuần 22. Luyện tập quan sát cây cối
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hồng |
Ngày 14/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22. Luyện tập quan sát cây cối thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
TẬP LÀM VĂN
LỚP 4
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
Luyện tập quan sát cây cối
1/ Đọc lại ba bài văn tả cây cối( Sầu riêng,Bãi ngô,Cây gạo) trả lời câu hỏi:
Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?
b. Các tác giả quan sát cây băng những giác quan nào?
c. Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
a/ Tác giả quan sát theo trình tự:
+ Sầu riêng: tả từng bộ phận
+ Bãi ngô: tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Cây g?o: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
Hình ảnh so sánh
Bài “Sầu riêng”
Trái sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn
Trái lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến
Hoa sầu riêng thơm ngát như hương cau, hương bưởi…
Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hoa hoa giống cánh sen con
Thân cây thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn
b. Bài “Bãi ngô”
Cây ngô lúc con nhỏ lấm tấm như mạ non
Hoa ngô lúc còn nhỏ búp như kết bằng nhung và phấn
Hoa ngô lúc già xơ xác như hoa cỏ may
Tác dụng:
Các hình ảnh so sánh, nhân hóa đó có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc.
- Bài “Sầu riêng” và “bãi ngô” tả một loài cây
- Bài cây gạo tả một cây cụ thể
Giống nhau:
đều phải quan sát kĩ, sử dụng kết hợp nhiều giác quan
Tả các bộ phận của cây, khung cảnh xung quanh cây
Sử dụng các biện pháp so sánh, nhận hóa…
Bộc lộ tình cảm của người miêu tả
Khác nhau:
Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm để phân biệt loài cây này với loài cây khác
Tả 1 cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó để phân biệt nó với các cây cùng loại.
Kết luận: Khi quan sát một cái cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
Ví dụ: Cây bóng mát
Cây bàng ở sân trường em, rất to và là món quà hội phụ huynh trồng tặng nhân ngày thành lập trường.
- Cây cao đến tầng 2 như một chiếc dù khổng lồ.
+ Rễ cây nhô lên khỏi mặt đất như những con rắn đang bò.
+ Thân cây tròn, màu nâu xỉn, sù xì như da cóc.
+ Tán lá xanh um, mát rượi, che kín một khoảng sân trường. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua, chúng rung rinh như chào đón.
+ Những chùm hoa li ti màu trắng xen giữa đám lá xanh .
+ Những chú chim sâu lích rích trong vòm lá...
+ Quả bàng lấp ló chín vàng trong kẻ lá.
Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong một khu vực trường emhoặc nơi em ở và ghi lại những gì em đã đã quan sát được.
a/ Trình tự quan sát của em có hợp lí không?
b/ Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
c/ Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loại?
Giờ ra chơi chúng em thường ngồi dưới gốc đọc báo, tán chuyện, chơi trò chơi...
Em rât thích ngồi dưới gốc bàng ngắm nhìn trời xanh qua kẻ lá hay lắng nghe lũ chim trêu ghẹo nhau. Cây bàng gắn liền với tuổi học trò của mỗi người.
Chúc quí thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các em học tập tốt
LỚP 4
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
Luyện tập quan sát cây cối
1/ Đọc lại ba bài văn tả cây cối( Sầu riêng,Bãi ngô,Cây gạo) trả lời câu hỏi:
Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào?
b. Các tác giả quan sát cây băng những giác quan nào?
c. Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
a/ Tác giả quan sát theo trình tự:
+ Sầu riêng: tả từng bộ phận
+ Bãi ngô: tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Cây g?o: tả theo từng thời kì phát triển của cây.
Hình ảnh so sánh
Bài “Sầu riêng”
Trái sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn
Trái lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến
Hoa sầu riêng thơm ngát như hương cau, hương bưởi…
Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hoa hoa giống cánh sen con
Thân cây thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn
b. Bài “Bãi ngô”
Cây ngô lúc con nhỏ lấm tấm như mạ non
Hoa ngô lúc còn nhỏ búp như kết bằng nhung và phấn
Hoa ngô lúc già xơ xác như hoa cỏ may
Tác dụng:
Các hình ảnh so sánh, nhân hóa đó có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc.
- Bài “Sầu riêng” và “bãi ngô” tả một loài cây
- Bài cây gạo tả một cây cụ thể
Giống nhau:
đều phải quan sát kĩ, sử dụng kết hợp nhiều giác quan
Tả các bộ phận của cây, khung cảnh xung quanh cây
Sử dụng các biện pháp so sánh, nhận hóa…
Bộc lộ tình cảm của người miêu tả
Khác nhau:
Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm để phân biệt loài cây này với loài cây khác
Tả 1 cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó để phân biệt nó với các cây cùng loại.
Kết luận: Khi quan sát một cái cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển của cây.
Ví dụ: Cây bóng mát
Cây bàng ở sân trường em, rất to và là món quà hội phụ huynh trồng tặng nhân ngày thành lập trường.
- Cây cao đến tầng 2 như một chiếc dù khổng lồ.
+ Rễ cây nhô lên khỏi mặt đất như những con rắn đang bò.
+ Thân cây tròn, màu nâu xỉn, sù xì như da cóc.
+ Tán lá xanh um, mát rượi, che kín một khoảng sân trường. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua, chúng rung rinh như chào đón.
+ Những chùm hoa li ti màu trắng xen giữa đám lá xanh .
+ Những chú chim sâu lích rích trong vòm lá...
+ Quả bàng lấp ló chín vàng trong kẻ lá.
Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong một khu vực trường emhoặc nơi em ở và ghi lại những gì em đã đã quan sát được.
a/ Trình tự quan sát của em có hợp lí không?
b/ Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
c/ Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loại?
Giờ ra chơi chúng em thường ngồi dưới gốc đọc báo, tán chuyện, chơi trò chơi...
Em rât thích ngồi dưới gốc bàng ngắm nhìn trời xanh qua kẻ lá hay lắng nghe lũ chim trêu ghẹo nhau. Cây bàng gắn liền với tuổi học trò của mỗi người.
Chúc quí thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hồng
Dung lượng: 196,05KB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)