Tuần 22-23. Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Quốc |
Ngày 14/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tuần 22-23. Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Thứ ngày tháng năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây
Hát
Kiểm tra bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối
Đọc dàn bài em đã quan sát một cây mà em thích.
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
1/ Đọc bài Lá bàng S/41 và Cây sồi già S/ 42 và trả lời câu hỏi:
Tác giả miêu tả cái gì?
Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
-
a/ Lá bàng
Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng qua bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
b/ Cây sồi già
Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.
-Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười, biện pháp nhân hóa như:
Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Mùa xuân, cây sồi say sưa, ngây ngất, khẽ đu đưa.
Kết luận: Đoạn văn tả lá bàng của Đoàn Giỏi tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Đoạn tả Cây sồi già của Lép Tôn-xtôi tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khinh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người.
Bài 2: Viết một đoạn văn tả lá , thân hay gốc của một cây mà em thích (cá nhân)
Ví dụ: tả lá cây
Cây đa già như môt chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh um mà mưa nắng không hề lọt qua được.
ví dụ: tả thân cây
Thân cây bàng to, tròn như cột đình vượt lên trên tầng hai lớp em. Không biết nó đã bao nhiêu tuổi mà to gần 1 vòng tay em. Thân cây sù sì như da cóc, vỏ màu xám, có nhiều vết trầy xước, chắc nó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng cùng tuỏi thơ chúng em.
Ví dụ: tả gốc cây
Gốc cây bàng to, màu nâu xỉn, nham nhám. Mấy cái rễ chồi lên khỏi mặt đất như lũ trăng con cuộn mình ngủ. Để bảo vệ cây, trường em đã xây gạch xung quanh. Giờ ra chơi chúng em hay ngồi đây trò chuyện, đọc báo.
Củng cố: Về xem lại bài
Kì tới: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây
Hát
Kiểm tra bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối
Đọc dàn bài em đã quan sát một cây mà em thích.
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
1/ Đọc bài Lá bàng S/41 và Cây sồi già S/ 42 và trả lời câu hỏi:
Tác giả miêu tả cái gì?
Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
-
a/ Lá bàng
Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng qua bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
b/ Cây sồi già
Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.
-Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười, biện pháp nhân hóa như:
Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Mùa xuân, cây sồi say sưa, ngây ngất, khẽ đu đưa.
Kết luận: Đoạn văn tả lá bàng của Đoàn Giỏi tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Đoạn tả Cây sồi già của Lép Tôn-xtôi tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khinh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người.
Bài 2: Viết một đoạn văn tả lá , thân hay gốc của một cây mà em thích (cá nhân)
Ví dụ: tả lá cây
Cây đa già như môt chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh um mà mưa nắng không hề lọt qua được.
ví dụ: tả thân cây
Thân cây bàng to, tròn như cột đình vượt lên trên tầng hai lớp em. Không biết nó đã bao nhiêu tuổi mà to gần 1 vòng tay em. Thân cây sù sì như da cóc, vỏ màu xám, có nhiều vết trầy xước, chắc nó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng cùng tuỏi thơ chúng em.
Ví dụ: tả gốc cây
Gốc cây bàng to, màu nâu xỉn, nham nhám. Mấy cái rễ chồi lên khỏi mặt đất như lũ trăng con cuộn mình ngủ. Để bảo vệ cây, trường em đã xây gạch xung quanh. Giờ ra chơi chúng em hay ngồi đây trò chuyện, đọc báo.
Củng cố: Về xem lại bài
Kì tới: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Quốc
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)