Tuần 21. Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Trung | Ngày 14/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối thuộc Tập làm văn 4

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !
Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra bài cũ.
Em hãy đọc đoạn văn mình đã sửa chữa và viết lại ở nhà ?

Nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ?
Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
TẬP LÀM VĂN
I. NHẬN XÉT
1. Đọc bài sau đây. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn.
Bãi ngô
BÃI NGÔ
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Nguyên Hồng
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuốn lá, những búp ngô non mới nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Bài văn gồm 3 đoạn
Đoạn 1
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lâm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
BÃI NGÔ
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Nguyên Hồng
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuốn lá, những búp ngô non mới nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Đoạn 2
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuốn lá, những búp ngô non mới nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
BÃI NGÔ
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. Những lá ngô dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuốn lá, những búp ngô non mới nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Đoạn 3
Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
I. NHẬN XÉT
2. Đọc lại bài Cây mai tứ quý. Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô
CÂY MAI TỨ QUÝ
CÂY MAI TỨ QUÝ
Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng ở phần gốc, thu dần ở một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.
Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa : đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn thịnh vượng quanh năm.
Theo Nguyễn Vũ Tiềm
CÂY MAI TỨ QUÝ
Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng ở phần gốc, thu dần ở một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.
Giới thiệu bao quát về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Bài văn gồm 3 đoạn
Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng ở phần gốc, thu dần ở một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.
CÂY MAI TỨ QUÝ
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.
Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.
CÂY MAI TỨ QUÝ
Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa : đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn thịnh vượng quanh năm.
Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái màu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa : đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn thịnh vượng quanh năm.
Sự khác nhau về trình tự miêu tả
Khác nhau
Tả từng thời kì phát triển của cây
Tả từng bộ phận của cây
Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lâm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
Giới thiệu bao quát về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
I. NHẬN XÉT
3.Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần (mở bài – thân bài – kết bài)
Phần mở bài : tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
Phần thân bài : có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
Phần kết bài : có thê nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
II. GHI NHỚ
Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần :
Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
Kết bài : Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hặc tình cảm của người tả với cây.
III. LUYỆN TẬP
1. Đọc bài văn Cây gạo và ghi lại trình tự miêu tả.
( Gợi ý : Tả từng bộ phận của cây hay tả từng thời kì phát triển của cây. Nêu cụ thể ).
CÂY GẠO
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên;những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo Vũ Tú Nam
Cây gạo
CÂY GẠO
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên;những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo Vũ Tú Nam
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Đoạn 1
Giới thiệu bao quát cây gạo khi vào mùa hoa.
CÂY GẠO
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên;những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo Vũ Tú Nam
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Đoạn 2
Tả cây gạo sau mùa hoa.
CÂY GẠO
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên;những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Theo Vũ Tú Nam
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Đoạn 3
Tả cây gạo khi quả đã già.
Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Trình tự
miêu tả
Giới thiệu bao quát cây gạo khi vào mùa hoa.
Đoạn 1
Đoạn 2
Tả cây gạo sau mùa hoa.
Đoạn 3
Tả cây gạo khi quả đã già.
III. LUYỆN TẬP
2. Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học :
a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
Dàn ý của bài miêu tả cây bưởi.
1, Mở bài: Giới thiệu cây bưởi.
2,Thân bài:
a, Tả bao quát: loại bưởi, cao, sống lâu năm.
b, Tả chi tiết:
+ Thân:To bằng vòng tay.
+ Lá : to, màu xanh
+ Hoa: quả ;( Nên tả theo từng thời kì phát triển )
- Mùa xuân: Hoa màu trắng, nhị vàng, toả mùi thơm thoang thoảng
- Mùa hè: Quả nhỏ màu xanh như trái bóng con.
- Mùa thu: Quả ngả vàng. Bổ ra múi có nước, ăn ngon, ngọt.
3. Kết bài: Nêu tình cảm hoặc cách chăm sóc cây.
Dàn ý miêu tả Cây chuối
a ) Mở bài : Cây chuối đang có buồng ở vườn nhà em.
b ) Thân bài :
+ Tả bao quát : Cây chuối to, cao mọc thành bụi xanh tốt.
+ Tả chi tiết :
- Rễ như con giun bám vào đất.
- Gốc phình to hơn thân.
- Thân xốp nhẵn bóng như cột đình, có màu đỏ tía.
- Lá to và dài. Lá già màu xanh thẫm, lá non xanh nõn, lá khô héo rũ xuống thân.
- Hoa chuói lúc mới ra nhọn, chỉa thẳng lên trời.
- Buồng chuối dài to, trĩu xuống.
- Quả chuối như ngón tay úp sát vào nhau.
- Chuối chín ăn ngon và bổ.
c ) Kết luận : Cây chuối có nhiều lợi ích, lá dùng để gói bánh, quả để ăn, thân cây là thức ăn của lợn
Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần ?


Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần:

Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
Về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối.
Quan sát trước một cây mà em thích để chuẩn bị học bài sau : “ Luyện tập quan sát cây cối.”
BÀI HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Trung
Dung lượng: 4,66MB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)