Tuần 21. Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Chia sẻ bởi Lê Trung Quân |
Ngày 10/05/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
MÔN: TIẾNG VIỆT
Lớp 4
1. Đọc bài sau đây. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn.
Giới thiệu bao quát bãi ngô. Tả cây ngô từ lúc còn non đến khi xanh tốt.
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái.
Tả hoa, lá và bắp ngô giai đoạn thu hoạch được.
Bãi ngô
Giới thiệu bao quát bãi ngô. Tả cây ngô từ lúc còn non đến khi xanh tốt.
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái.
Tả hoa, lá và bắp ngô giai đoạn thu hoạch được.
Bãi ngô
(Tả từng thời kì phát triển của cây)
2. Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23). Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô?
Cây mai tứ quý
Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô ?
Giới thiệu bao quát bãi ngô. Tả cây ngô từ lúc còn non đến khi xanh tốt.
Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái.
Đi sâu tả cánh hoa và trái cây.
Tả hoa, lá và bắp ngô giai đoạn thu hoạch được.
Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
(Tả từng thời kì phát triển của cây)
Bãi ngô
Cây mai tứ quý
(Tả từng bộ phận của cây)
(Mở bài)
Đoạn 1
Đoạn 2
(Thân bài)
Đoạn 3:
(Kết bài)
2 – Ghi nhớ.
Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần:
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
3. Kết bài: Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
3 - Luyện tập
1. Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào?
Cây gạo
Mở bài: Tả bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa.
Thân bài: Tả cây gạo già sau mùa hoa.
Kết bài: Tả cây gạo khi tạo quả.
Bài văn Cây gạo được tả theo từng thời kì phát triển của cây trong một năm: Từ lúc ra hoa đến lúc kết quả.
2) Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:
- Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
Hãy kể tên cây mà em muốn tả?
Tả lần lượt từng thời kì phát triển:
1. Mở bài: Giới thiệu cây (Ai trồng? trồng ở đâu?...)
2. Thân bài: Tả khái quát thời kì cây đang ra hoa.
+ Lúc mới ra nụ, hình thù hoa ra sao? màu gì?
+ Lúc hoa bắt đầu kết trái
+ Hình dáng các trái như thế nào.
+ Quả phát triển phát triển như thế nào? Khi chín nó ra sao?
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ích lợi của cây chuối.
Sườn mẫu, dùng để làm dàn ý
Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
1. Mở bài: Giới thiệu cây (Ai trồng? Trồng ở đâu?
2. Thân bài:
+ Tả khái quát cây định tả: chiều cao, hình dáng...
+ Ta lần lượt từng bộ phận: (Thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái...)
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây em định tả.
Sườn mẫu, dùng để làm dàn ý
Củng cố
MÔN: TIẾNG VIỆT
Lớp 4
1. Đọc bài sau đây. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn.
Giới thiệu bao quát bãi ngô. Tả cây ngô từ lúc còn non đến khi xanh tốt.
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái.
Tả hoa, lá và bắp ngô giai đoạn thu hoạch được.
Bãi ngô
Giới thiệu bao quát bãi ngô. Tả cây ngô từ lúc còn non đến khi xanh tốt.
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái.
Tả hoa, lá và bắp ngô giai đoạn thu hoạch được.
Bãi ngô
(Tả từng thời kì phát triển của cây)
2. Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23). Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô?
Cây mai tứ quý
Trình tự miêu tả trong bài ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô ?
Giới thiệu bao quát bãi ngô. Tả cây ngô từ lúc còn non đến khi xanh tốt.
Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái.
Đi sâu tả cánh hoa và trái cây.
Tả hoa, lá và bắp ngô giai đoạn thu hoạch được.
Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
(Tả từng thời kì phát triển của cây)
Bãi ngô
Cây mai tứ quý
(Tả từng bộ phận của cây)
(Mở bài)
Đoạn 1
Đoạn 2
(Thân bài)
Đoạn 3:
(Kết bài)
2 – Ghi nhớ.
Bài văn miêu tả cây cối thường có ba phần:
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
3. Kết bài: Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
3 - Luyện tập
1. Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào?
Cây gạo
Mở bài: Tả bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa.
Thân bài: Tả cây gạo già sau mùa hoa.
Kết bài: Tả cây gạo khi tạo quả.
Bài văn Cây gạo được tả theo từng thời kì phát triển của cây trong một năm: Từ lúc ra hoa đến lúc kết quả.
2) Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học:
- Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
Hãy kể tên cây mà em muốn tả?
Tả lần lượt từng thời kì phát triển:
1. Mở bài: Giới thiệu cây (Ai trồng? trồng ở đâu?...)
2. Thân bài: Tả khái quát thời kì cây đang ra hoa.
+ Lúc mới ra nụ, hình thù hoa ra sao? màu gì?
+ Lúc hoa bắt đầu kết trái
+ Hình dáng các trái như thế nào.
+ Quả phát triển phát triển như thế nào? Khi chín nó ra sao?
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ích lợi của cây chuối.
Sườn mẫu, dùng để làm dàn ý
Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
1. Mở bài: Giới thiệu cây (Ai trồng? Trồng ở đâu?
2. Thân bài:
+ Tả khái quát cây định tả: chiều cao, hình dáng...
+ Ta lần lượt từng bộ phận: (Thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái...)
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây em định tả.
Sườn mẫu, dùng để làm dàn ý
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)