Tuan 2
Chia sẻ bởi Đặng Thành Công |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: tuan 2 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần : 1 Tiết : 2 Ngày soạn: 20/08/2008
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Nắm được các dạng thông tin cơ bản
Nắm được biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin
Kỹ năng
Hình thành cho học sinh khả năng biểu diễn thông tin bằng các dạng thông tin khác Nhau.
Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của Giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa
Phấn viết bảng, thước kẻ
Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, viết vở ghi, thước kẻ.
Học bài cũ, xem trước nội dung tiết học mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp (2’)
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số học sinh
Phân nhóm học tập
Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi : Thông tin là gì ? Hãy nêu ví dụ cụ thể về thông tin?
* Trả lời :Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. VD : Tín hiệu đèn giao thông....
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết học trước cá em đã được tìm hiểu về thông tin, hoạt động thông tin của con người, hoạt động thông tin và tin học, để hiểu rõ hơn thông tin tồn tại ở những dạng nào, cách biểu diễn thông tin như thế nào, các em sang bài mới “Thông tin và biểu diễn thông tin”.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng cơ bản thông tin
1. Các dạng thông tin cơ bản:
Có 3 dạng thông tin cơ bản:
- Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về thông tin .
- Hãy lấy cho thầy một số ví dụ về thông tin ?
-Trả lời: Các bài báo, tín hiệu đèn giao thông …
- Những thông tin này em tiếp nhận được nhờ những cơ quan cảm giác nào?
VD: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết…
- Em hãy lấy cho thầy một ví dụ về thông tin ở dạng văn bản
VD: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn..
- Em nào lấy cho thầy một số ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh
VD: Tiếng gọi cữa, tiếng chim hót…
- Em nào lấy ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh
- Nhận xét
- Bằng thị giác và thính giác.
- Bài toán, SGK
- Tấm ảnh của người bạn, hình ảnh người bà..
- Tiếng đàn piano, bài hát..
Dạng văn bản
VD: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết…
Dạng hình ảnh
VD: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn..
Dạng âm thanh
VD: Tiếng gọi cữa, tiếng chim hót…
20’
Hoạt động 2: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin và vai trò
2. Biểu diễn thông tin:
* Biểu diễn thông tin:
Biểu diển thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
VD: Người nguyên thủy dùng sỏi để chỉ số lượng thú săn được.
- Giới thiệu các cách biểu diễn thông tin.
- Ngoài cách thể hiện bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh thì thông tin còn được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau như: dùng sỏi để tính, dàng nét mặt thể hiện điều muốn nói..
Vậy biểu diễn thông tin là gì ?
Em hãy lấy ví dụ về biểu diễn thông tin ?
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe
- Suy nghĩ và liên hệ thực tế cuộc sống.
- Là thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Như người khiếm thính dùng nét mặt, cử động của tay để thể hiện điều muốn nói.
5’
Hoạt động 3: Củng cố
-Hệ thống lại nội dung tiết học.
1. Thông tin có những dạng cơ bản nào?
-Lắng nghe.
- Trả lời.
4. Dặn dò (2’)
Về nhà học thuộc bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập trang 9/SGK
Xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn
IV. RÚT KINH NGHIỆM
———»(((((«———
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Nắm được các dạng thông tin cơ bản
Nắm được biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin
Kỹ năng
Hình thành cho học sinh khả năng biểu diễn thông tin bằng các dạng thông tin khác Nhau.
Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của Giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa
Phấn viết bảng, thước kẻ
Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, viết vở ghi, thước kẻ.
Học bài cũ, xem trước nội dung tiết học mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp (2’)
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số học sinh
Phân nhóm học tập
Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi : Thông tin là gì ? Hãy nêu ví dụ cụ thể về thông tin?
* Trả lời :Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. VD : Tín hiệu đèn giao thông....
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết học trước cá em đã được tìm hiểu về thông tin, hoạt động thông tin của con người, hoạt động thông tin và tin học, để hiểu rõ hơn thông tin tồn tại ở những dạng nào, cách biểu diễn thông tin như thế nào, các em sang bài mới “Thông tin và biểu diễn thông tin”.
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng cơ bản thông tin
1. Các dạng thông tin cơ bản:
Có 3 dạng thông tin cơ bản:
- Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về thông tin .
- Hãy lấy cho thầy một số ví dụ về thông tin ?
-Trả lời: Các bài báo, tín hiệu đèn giao thông …
- Những thông tin này em tiếp nhận được nhờ những cơ quan cảm giác nào?
VD: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết…
- Em hãy lấy cho thầy một ví dụ về thông tin ở dạng văn bản
VD: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn..
- Em nào lấy cho thầy một số ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh
VD: Tiếng gọi cữa, tiếng chim hót…
- Em nào lấy ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh
- Nhận xét
- Bằng thị giác và thính giác.
- Bài toán, SGK
- Tấm ảnh của người bạn, hình ảnh người bà..
- Tiếng đàn piano, bài hát..
Dạng văn bản
VD: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết…
Dạng hình ảnh
VD: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn..
Dạng âm thanh
VD: Tiếng gọi cữa, tiếng chim hót…
20’
Hoạt động 2: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin và vai trò
2. Biểu diễn thông tin:
* Biểu diễn thông tin:
Biểu diển thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
VD: Người nguyên thủy dùng sỏi để chỉ số lượng thú săn được.
- Giới thiệu các cách biểu diễn thông tin.
- Ngoài cách thể hiện bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh thì thông tin còn được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau như: dùng sỏi để tính, dàng nét mặt thể hiện điều muốn nói..
Vậy biểu diễn thông tin là gì ?
Em hãy lấy ví dụ về biểu diễn thông tin ?
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe
- Suy nghĩ và liên hệ thực tế cuộc sống.
- Là thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Như người khiếm thính dùng nét mặt, cử động của tay để thể hiện điều muốn nói.
5’
Hoạt động 3: Củng cố
-Hệ thống lại nội dung tiết học.
1. Thông tin có những dạng cơ bản nào?
-Lắng nghe.
- Trả lời.
4. Dặn dò (2’)
Về nhà học thuộc bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập trang 9/SGK
Xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn
IV. RÚT KINH NGHIỆM
———»(((((«———
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thành Công
Dung lượng: 103,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)