Tuần 16-20. Luyện tập giới thiệu địa phương
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân |
Ngày 14/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Tuần 16-20. Luyện tập giới thiệu địa phương thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Môn: tập làm văn
lớp: 4
Người thực hiện : NguyÔn Thi Th¶o
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
Kể lại những nét đổi mới trên?
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Nét mới ở Vĩnh Sơn
Vĩnh Sơn là một huyện miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; đồng bào phần lớn là người Ba-na. Vốn là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm, cuộc sống ở xã vùng cao này giờ đây đã có nhiều đổi khác.
Nét nổi bật nhất ở Vĩnh Sơn hôm nay là người dân đã biết trồng lúa nước. Ngày trước chỉ quen phát rẫy làm nương nay đây mai đó, giờ đây toàn xã đã trồng lúa nước hai vụ một năm với năng suất khá cao. Bà con trong xã không những không lo thiếu ăn, mà còn có lương thực để chăn nuôi.
Một điều nổi bật nữa ở Vĩnh Sơn là phát triển nghề nuôi cá.Nhiều ao hồ được người dân dùng nuôi cá với sản lượng hằng năm tới hai tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người dân vùng cao chở cá ngược về xuôi bán đã trở thành hiện thực.
Nhờ phát triển kinh tế, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. Trong xã, cứ độ 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe - nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của quê hương nào?
b) Kể lại những nét đổi mới trên?
- Năng suất: sản lượng đạt được trên một diện tích nhất định.
- Sản lượng: là số lượng sản phẩm sản xuất được trong một đơn vị thời gian nhất định.
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn giới thiệu những đổi mới của quê hương nào?
Kể lại những nét đổi mới trên?
Thảo luận nhóm đôi
( 3 phút)
Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
b) Kể lại những nét đổi mới nói trên.
Người dân đã biết trồng lúa nước.
Nghề nuôi cá ở Vĩnh Sơn phát triển.
Đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt.
Vĩnh Sơn trước kia và ngày nay
1. Phát rẫy làm nương nay đây mai đó.
1. Người dân đã biết trồng lúa nước, hai vụ một năm, lương thực không những đủ ăn mà còn để chăn nuôi
Vĩnh Sơn trước kia và ngày nay
1. Phát rẫy làm nương nay đây mai đó.
1. Người dân đã biết trồng lúa nước, hai vụ một năm, lương thực không những đủ ăn mà còn để chăn nuôi
2. Không biết nuôi cá.
2. Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm hai tấn rưỡi trên một hec-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá ngược về miền xuôi bán đã trở thành hiện thực.
3. Đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
3. Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có diện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe- nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
3. §êi sèng cña ngêi d©n ®îc c¶i thiÖn: 10 hé th× 9 hé cã diÖn dïng, 8 hé cã ph¬ng tiÖn nghe- nh×n, 3 hé cã xe m¸y. §Çu n¨m häc 2000-2001, sè häc sinh ®Õn trêng t¨ng gÊp rìi so víi n¨m häc tríc.
Vĩnh Sơn là một huyện miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; đồng bào phần lớn là người Ba-na. Vốn là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm, cuộc sống ở xã vùng cao này giờ đây đã có nhiều đổi khác.
Nét nổi bật nhất ở Vĩnh Sơn hôm nay là người dân đã biết trồng lúa nước. Ngày trước chỉ quen phát rẫy làm nương nay đây mai đó, giờ đây toàn xã đã trồng lúa nước hai vụ một năm với năng xuất khá cao. Bà con trong xã không những không lo thiếu ăn, mà còn có lương thực để chăn nuôi.
Một điều nổi bật nữa ở Vĩnh Sơn là phát triển nghề nuôi cá, nhiều ao hồ được người dân dùng nuôi cá với sản lượng hằng năm tới hai tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người dân vùng cao chở cá ngược về xuôi bán đã trở thành hiện thực.
Nhờ phát triển kinh tế, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. Trong xã, cứ độ 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe - nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Dàn ý bài giới thiệu địa phương
- Mở bài
Giới thiệu về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung).
- Thân bài
Giới thiệu những đổi mới ở địa phương em.
- Kết bài
Nêu kết quả của đổi mới đó, nêu cảm nghĩ của em về điều đó.
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
( Mẫu: Phát triển phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng hay phố phường sạch đẹp...)
Dàn ý bài giới thiệu địa phương
- Mở bài
Giới thiệu về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung).
- Thân bài
Giới thiệu những đổi mới ở địa phương em.
- Kết bài
Nêu kết quả của đổi mới đó, nêu cảm nghĩ của em về điều đó.
hình ảnh trường, đường làng...
chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em
lớp: 4
Người thực hiện : NguyÔn Thi Th¶o
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
Kể lại những nét đổi mới trên?
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Nét mới ở Vĩnh Sơn
Vĩnh Sơn là một huyện miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; đồng bào phần lớn là người Ba-na. Vốn là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm, cuộc sống ở xã vùng cao này giờ đây đã có nhiều đổi khác.
Nét nổi bật nhất ở Vĩnh Sơn hôm nay là người dân đã biết trồng lúa nước. Ngày trước chỉ quen phát rẫy làm nương nay đây mai đó, giờ đây toàn xã đã trồng lúa nước hai vụ một năm với năng suất khá cao. Bà con trong xã không những không lo thiếu ăn, mà còn có lương thực để chăn nuôi.
Một điều nổi bật nữa ở Vĩnh Sơn là phát triển nghề nuôi cá.Nhiều ao hồ được người dân dùng nuôi cá với sản lượng hằng năm tới hai tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người dân vùng cao chở cá ngược về xuôi bán đã trở thành hiện thực.
Nhờ phát triển kinh tế, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. Trong xã, cứ độ 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe - nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của quê hương nào?
b) Kể lại những nét đổi mới trên?
- Năng suất: sản lượng đạt được trên một diện tích nhất định.
- Sản lượng: là số lượng sản phẩm sản xuất được trong một đơn vị thời gian nhất định.
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn giới thiệu những đổi mới của quê hương nào?
Kể lại những nét đổi mới trên?
Thảo luận nhóm đôi
( 3 phút)
Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
b) Kể lại những nét đổi mới nói trên.
Người dân đã biết trồng lúa nước.
Nghề nuôi cá ở Vĩnh Sơn phát triển.
Đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt.
Vĩnh Sơn trước kia và ngày nay
1. Phát rẫy làm nương nay đây mai đó.
1. Người dân đã biết trồng lúa nước, hai vụ một năm, lương thực không những đủ ăn mà còn để chăn nuôi
Vĩnh Sơn trước kia và ngày nay
1. Phát rẫy làm nương nay đây mai đó.
1. Người dân đã biết trồng lúa nước, hai vụ một năm, lương thực không những đủ ăn mà còn để chăn nuôi
2. Không biết nuôi cá.
2. Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm hai tấn rưỡi trên một hec-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá ngược về miền xuôi bán đã trở thành hiện thực.
3. Đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
3. Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có diện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe- nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
3. §êi sèng cña ngêi d©n ®îc c¶i thiÖn: 10 hé th× 9 hé cã diÖn dïng, 8 hé cã ph¬ng tiÖn nghe- nh×n, 3 hé cã xe m¸y. §Çu n¨m häc 2000-2001, sè häc sinh ®Õn trêng t¨ng gÊp rìi so víi n¨m häc tríc.
Vĩnh Sơn là một huyện miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; đồng bào phần lớn là người Ba-na. Vốn là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm, cuộc sống ở xã vùng cao này giờ đây đã có nhiều đổi khác.
Nét nổi bật nhất ở Vĩnh Sơn hôm nay là người dân đã biết trồng lúa nước. Ngày trước chỉ quen phát rẫy làm nương nay đây mai đó, giờ đây toàn xã đã trồng lúa nước hai vụ một năm với năng xuất khá cao. Bà con trong xã không những không lo thiếu ăn, mà còn có lương thực để chăn nuôi.
Một điều nổi bật nữa ở Vĩnh Sơn là phát triển nghề nuôi cá, nhiều ao hồ được người dân dùng nuôi cá với sản lượng hằng năm tới hai tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người dân vùng cao chở cá ngược về xuôi bán đã trở thành hiện thực.
Nhờ phát triển kinh tế, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. Trong xã, cứ độ 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe - nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Dàn ý bài giới thiệu địa phương
- Mở bài
Giới thiệu về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung).
- Thân bài
Giới thiệu những đổi mới ở địa phương em.
- Kết bài
Nêu kết quả của đổi mới đó, nêu cảm nghĩ của em về điều đó.
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
( Mẫu: Phát triển phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng hay phố phường sạch đẹp...)
Dàn ý bài giới thiệu địa phương
- Mở bài
Giới thiệu về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung).
- Thân bài
Giới thiệu những đổi mới ở địa phương em.
- Kết bài
Nêu kết quả của đổi mới đó, nêu cảm nghĩ của em về điều đó.
hình ảnh trường, đường làng...
chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: 213,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)