Tuần 16-20. Luyện tập giới thiệu địa phương

Chia sẻ bởi Lê Thị Nga | Ngày 10/05/2019 | 119

Chia sẻ tài liệu: Tuần 16-20. Luyện tập giới thiệu địa phương thuộc Tập làm văn 4

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
Tập làm văn – Lớp 4B
Luyện tập miêu tả đồ vật.
( Trang 162)

Kiểm tra bài cũ:

1/ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?



+ Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm 3 phần là mở bài, thân bài và kết bài.



2/ Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
2/ Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, …)
- Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
Đề bài (viết ): Tả một đồ chơi mà em thích.
Đề bài (viết ): Tả một đồ chơi mà em thích.
Gợi ý:
1/ Đọc lại dàn ý đã chuẩn bị tuần trước.
Đề bài (viết ): Tả một đồ chơi mà em thích.
Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
1. Mở bài (Trực tiếp hoặc gián tiếp):
Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)
2. Thân bài:
a. Tả bao quát: Hình dáng, kích thước, màu sắc.
b. Tả chi tiết: Tả các bộ phận của đồ vật.
3. Kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng):
Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em coi nó như là một người bạn của mình.
Trung thu vừa qua, chú Cường làm cho em một chiếc diều rất đẹp.

Ở nhà em, mỗi người có một sở thích riêng. Bố em yêu bóng đá. Mẹ em thích nấu ăn. Anh trai em mê vi tính. Còn em thích nhất là đồ chơi. Cũng như các bạn gái, em có một “cô” búp bê và gắn bó với cô bạn ấy suốt ba năm nay.


a. Mở bài trực tiếp:
b. Mở bài gián tiếp:
2/ Chọn cách mở bài:
M: a)Bọn con trai thì cho là anh lính này nom rất oách. Lúc nào anh cũng mang một khẩu súng trước ngực. Mà là súng tiểu liên hẳn hoi nhé. Sau lưng anh ụ lên cái ba lô. Hai con mắt anh nhìn rất thẳng. Còn đôi chân thì bao giờ cũng rất nghiêm như thể sắp đi duyệt binh. Giả dụ có ai hô “một, hai” chắc hẳn anh có thể đi đều bước ngay lập tức.
3/ Viết từng đoạn thân bài. Chú ý có câu mở đoạn.
b) Vừa nhìn thấy chiếc đèn, em reo lên sung sướng: “Ôi, Chiếc đèn mới đẹp làm sao!” Chiếc đèn ông sao nằm gọn trong khung tre hình tròn, đường kính khoảng năm mươi xăng- ti- mét. Chiếc đèn được làm từ những chất liệu rất thân thuộc với người dân Việt Nam là nan tre và giấy bóng, giấy màu các loại. Giấy bóng đủ các màu đỏ, vàng, xanh lam, làm cho chiếc đèn thêm lộng lẫy hơn. Em đặt tên cho nó là “Chiếc đèn thời ấu thơ”.

4/ Chọn cách kết bài:
a/ Kết bài mở rộng.
b/ Kết bài không mở rộng.
Đề bài (viết ): Tả một đồ chơi mà em thích.
Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
1. Mở bài (Trực tiếp hoặc gián tiếp):
Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)
2. Thân bài:
a. Tả bao quát: Hình dáng, kích thước, màu sắc.
b. Tả chi tiết: Tả các bộ phận của đồ vật.
3. Kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng):
Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em coi nó như là một người bạn của mình.

Nhận xét bài của bạn

- Bài viết đã đúng yêu cầu của đề chưa?
- Bài viết đã đủ ba phần chưa?
- Cách viết câu của bạn như thế nào? Có hay không? Em cần sửa cho bạn câu nào?
- Cách dùng từ của bạn có hay không?
DẶN DÒ:
- Về nhà viết lại bài văn cho hoàn chỉnh
Chuẩn bị bài Đoạn văn trong bài văn
miêu tả đồ vật.
Cảm ơn
các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)