Tuần 15. Quan sát đồ vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Phương Thảo |
Ngày 14/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Quan sát đồ vật thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH LỘC 2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên : Nguyễn Trần Phương Thảo
BÀI GIẢNG
MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP BỐN
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn
QUAN SÁT
ĐỒ VẬT
I. Nhận xét
Bài 1 : Quan sát một đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát được
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
b. Nên quan sát theo một trình tự nhất định :
Nhìn bao quát
Quan sát từng bộ phận (bên ngoài/bên trong; bên trên/bên dưới; đầu, mình/chân, tay.
Gợi ý quan sát
c. Quan sát bằng nhiều giác quan
Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc ... của đồ vật như thế nào.
Gợi ý quan sát
c. Quan sát bằng nhiều giác quan
Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ...
Gợi ý quan sát
c. Quan sát bằng nhiều giác quan
Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng, có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy như thế nào ?
Gợi ý quan sát
d. Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
M : Búp bê hay gấu bông của em có thể có một dáng vẻ riêng, không giống của các bạn khác
Gợi ý quan sát
Thảo luận nhóm đôi
Em hãy quan sát và
viết kết quả quan
sát được của đồ
chơi đó
Khi quan sát đồ vật, ta cần chú ý :
Quan sát theo một trình tự hợp lý : từ bao quát đến từng bộ phận.
Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tay, tai…
Tìm ra đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này cùng với đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
Ghi nhớ
Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.
Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…)
Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
Ghi nhớ
II. Luyện tập
Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
Dàn ý chung :
Mở bài Giới thiệu đồ chơi mà em sẽ miêu tả.
Thân bài + Tả bao quát : hình dáng, kích
thước, màu sắc, chất liệu, …
+ Tả chi tiết các bộ phận : đầu, tai,
mắt, mũi, miệng, chân, tay ,…
Kết bài Tình cảm của em đối với đồ chơi đó.
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
1. Đây là đồ vật xuất hiện trong bộ truyện tranh Đô – rê – mon, dùng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
2. Có bốn cánh, ở giữa là trục quay, đằng sau có cán để cầm.
3. Hoạt động nhờ sức gió
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
1. Đây là đồ chơi gồm các hình khối nhiều màu sắc
2. Đòi hỏi sự khéo léo, sáng tạo
3. Có thể xếp được nhiều hình : nhà cửa, ô tô, lâu đài...
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
1. Đây là đồ chơi bằng nhựa, có nhiều khối tròn gắn lại với nhau
2. Đầu tròn, thân tròn, không có chân, đôi mắt to, môi chúm chím đỏ.
3. Đặt đồ chơi này năm xuống thì nó có thể tự ngồi dậy.
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
1. Đây là đồ chơi cần phải dùng đến sự thông minh, động não
2. Thường bằng nhựa, có nhiều khối hình vuông ghép lại.
3. Kết cấu phổ biến thường là 6 mặt.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên : Nguyễn Trần Phương Thảo
BÀI GIẢNG
MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP BỐN
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn
QUAN SÁT
ĐỒ VẬT
I. Nhận xét
Bài 1 : Quan sát một đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát được
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
b. Nên quan sát theo một trình tự nhất định :
Nhìn bao quát
Quan sát từng bộ phận (bên ngoài/bên trong; bên trên/bên dưới; đầu, mình/chân, tay.
Gợi ý quan sát
c. Quan sát bằng nhiều giác quan
Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc ... của đồ vật như thế nào.
Gợi ý quan sát
c. Quan sát bằng nhiều giác quan
Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ...
Gợi ý quan sát
c. Quan sát bằng nhiều giác quan
Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng, có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy như thế nào ?
Gợi ý quan sát
d. Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
M : Búp bê hay gấu bông của em có thể có một dáng vẻ riêng, không giống của các bạn khác
Gợi ý quan sát
Thảo luận nhóm đôi
Em hãy quan sát và
viết kết quả quan
sát được của đồ
chơi đó
Khi quan sát đồ vật, ta cần chú ý :
Quan sát theo một trình tự hợp lý : từ bao quát đến từng bộ phận.
Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tay, tai…
Tìm ra đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này cùng với đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
Ghi nhớ
Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.
Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…)
Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
Ghi nhớ
II. Luyện tập
Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
Dàn ý chung :
Mở bài Giới thiệu đồ chơi mà em sẽ miêu tả.
Thân bài + Tả bao quát : hình dáng, kích
thước, màu sắc, chất liệu, …
+ Tả chi tiết các bộ phận : đầu, tai,
mắt, mũi, miệng, chân, tay ,…
Kết bài Tình cảm của em đối với đồ chơi đó.
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
1. Đây là đồ vật xuất hiện trong bộ truyện tranh Đô – rê – mon, dùng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
2. Có bốn cánh, ở giữa là trục quay, đằng sau có cán để cầm.
3. Hoạt động nhờ sức gió
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
1. Đây là đồ chơi gồm các hình khối nhiều màu sắc
2. Đòi hỏi sự khéo léo, sáng tạo
3. Có thể xếp được nhiều hình : nhà cửa, ô tô, lâu đài...
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
1. Đây là đồ chơi bằng nhựa, có nhiều khối tròn gắn lại với nhau
2. Đầu tròn, thân tròn, không có chân, đôi mắt to, môi chúm chím đỏ.
3. Đặt đồ chơi này năm xuống thì nó có thể tự ngồi dậy.
Trò chơi : Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
1. Đây là đồ chơi cần phải dùng đến sự thông minh, động não
2. Thường bằng nhựa, có nhiều khối hình vuông ghép lại.
3. Kết cấu phổ biến thường là 6 mặt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Phương Thảo
Dung lượng: 3,09MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)