Tuần 15. Quan sát đồ vật
Chia sẻ bởi Phan Trí Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Quan sát đồ vật thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học SON MAI
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ!
Lớp 4
Giáo viên: Phan Trí Dũng
Kiểm tra bài cũ
1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bài và kết bài.
2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
3. Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phân có đặc điểm nổi bật.
Em hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
Kiểm tra bài cũ
- Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo mà em đã làm ở nhà.
Dàn ý:
Mở bài:
- Là một chiếc áo sơ mi đã cũ em mặc đã hơn một năm.
2. Thân bài:
Áo màu xanh lơ
Chất vải: cô tông( không có ni lông nên mùa đông ấm,
mùa hè mát.
Dáng rộng, tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái.
Cổ cồn mềm, vừa vặn, áo có hai cái túi trước ngực rất tiện,
có thể cài bút vào trong
Hàng khuy xanh bóng được khâu rất chắc chắn
3. Kết luận:
Áo đã cũ nhưng em rât thích
Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo này?
Quan sát đồ vật
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2014
Tập làm văn:
I. Nhận xét
1. Quan sát một đồ chơi mà em thích và ghi lại những điều quan sát được.
Gợi ý :
a) Các đồ chơi được đem đến lớp để quan sát có thể là: Búp bê, gấu bông, bộ xếp hình, chong chóng…
b) Nên quan sát theo một trình tự nhất định:
M : - Nhìn bao quát:
- Quan sát từng bộ phận( bên ngoài/ bên trong, bên trên/ bên dưới, đầu, mình, chân tay….)
c) Nên quan sát bằng nhiều giác quan:
M: - Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc,…. của đồ vật như thế nào
- Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ,…
- Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng, có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy như thế nào?
d) Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
M: - Búp bê hay gấu bông của em có thể có một dáng vẻ riêng, không giống của các bạn khác.
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm đôi
( 3 phút )
Em hãy quan sát đồ chơi và viết kết quả đã quan sát được của đồ chơi đó
Gấu bông: đầu tròn, mặt tròn, mắt tròn xoe.
Hai tay vểnh lên như đang nghe ngóng điều
gì đó. Hai tay chắp lại trước bụng, miệng
cười mũm mĩm…
Búp bê bé trai: đầu đội mũ mềm, khuôn mặt
bầu bĩnh dễ thương. Đôi mắt tròn xoe…
Búp bê lật đật: Đầu tròn, thân tròn không
có chân,vẻ mặt xinh xắn, đôi má hồng hào.
Đặt nằm xuống có thể tự ngồi dậy.
Chong chóng giấy: Có bốn cánh,
ở giữa là trục quay,
đằng sau có cán để cầm.
Để trước gió cánh sẽ quay tít
Rô bốt bằng nhựa:
Cấu tạo các khối hình chữ nhật.
Mắt to, miệng rộng, hoạt động
bằng giây cót hoặc pin.
Ngôi nhà đồ chơi: Được xếp bằng những miếng gỗ có hình vuông , hình chữ nhật hoặc miếng gỗ vát
thành hình cong. Ngôi nhà có nhiều tầng,
dưới rộng, trên thu nhỏ.
?.Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
Phải quan sát theo một trình tự hợp lý- từ bao quát đến từng bộ phận.
Quan sát bằng nhiều giác quan: Mắt, tay,tai…
Tìm ra đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này cùng với đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
II. Ghi nhớ
1. Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.
2. Quan sát đồ vật phải theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,…)
3. Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
III. Luyện tập
Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy
lập một dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn.
* Dàn ý chung:
1. Phần mở bài
- Giới thiệu đồ chơi mà em sẽ miêu tả.
2. Phần thân bài
- Tả bao quát: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, …
3. Phần kết bài
- Tả chi tiết các bộ phận: đầu, tai, mắt, mũi, chân, tay,…
- Tình cảm của em đối với đồ chơi đó.
Dàn ý:
1.Mở bài:
Giới thiệu gấu bông đồ chơi em thích nhất.
2. Thân bài:
Hình dáng: Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
Hai mắt: Đen láy,trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
Mũi: Màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo, gắn trên mõm.
Trên cổ: Thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa giấy màu trắng làm nó càng đáng yêu.
3. Kết luận : Em rất yêu gấu bông. Ôm chú mềm mại ấm áp vào lòng, em thấy rất dễ chịu thích thú.
1/ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Bằng biện pháp nghệ thuật nào?
* Tác giả liên tưởng đây như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì,tác giả như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để tả.
Thứ hai ,ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc:
Kì diệu rừng xanh
Củng cố
Muốn miêu tả đồ vật ta phải làm
như thế nào ?
- Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.
- Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…).Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
Trò chơi:
1. Đây là đồ vật xuất hiện trong bộ truyện tranh Đô – rê – mon được dùng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
2. Có bốn cánh, ở giữa là trục quay, đằng sau có cán để cầm.
3. Hoạt động nhờ sức gió
2
1. Đồ chơi này gồm nhiều chi tiết với các hình khối, màu sắc khác nhau.
2. Đòi hỏi ở người chơi sự thông minh, khéo léo, sáng tạo.
3. Từ những hình khối đó, ta có thể xếp được rất nhiều thứ: ngôi nhà, ô tô, cây cầu,…
3
1. Đồ chơi này được làm bằng nhựa, bao gồm nhiều khối tròn gắn lại với nhau, thường có màu đỏ.
2. Đầu tròn, thân tròn, không có chân, vẻ mặt xinh xắn, đôi má hồng hào, đôi mắt to.
3. Đặt đồ chơi này nằm xuống nó có thể tự ngồi dậy.
4
1. Đây là đồ chơi được các bé gái rất yêu thích.
2. Thường được làm bằng bông hoặc bằng nhựa, có thể khóc hoặc hát.
3. Khuôn mặt bầu bĩnh dễ thương. Đôi mắt to, tròn xoe, thường được mặc trang phục đẹp.
2
3
4
3
4
1
2
4
2
Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại dàn ý của mình, chỉnh sửa câu từ cho phù hợp.
- Học thuộc lòng nội dung bài học hôm nay.
- Xem trước bài: Luyện tập giới thiệu địa phương – SGK/160.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ!
Lớp 4
Giáo viên: Phan Trí Dũng
Kiểm tra bài cũ
1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bài và kết bài.
2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
3. Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phân có đặc điểm nổi bật.
Em hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
Kiểm tra bài cũ
- Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo mà em đã làm ở nhà.
Dàn ý:
Mở bài:
- Là một chiếc áo sơ mi đã cũ em mặc đã hơn một năm.
2. Thân bài:
Áo màu xanh lơ
Chất vải: cô tông( không có ni lông nên mùa đông ấm,
mùa hè mát.
Dáng rộng, tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái.
Cổ cồn mềm, vừa vặn, áo có hai cái túi trước ngực rất tiện,
có thể cài bút vào trong
Hàng khuy xanh bóng được khâu rất chắc chắn
3. Kết luận:
Áo đã cũ nhưng em rât thích
Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo này?
Quan sát đồ vật
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2014
Tập làm văn:
I. Nhận xét
1. Quan sát một đồ chơi mà em thích và ghi lại những điều quan sát được.
Gợi ý :
a) Các đồ chơi được đem đến lớp để quan sát có thể là: Búp bê, gấu bông, bộ xếp hình, chong chóng…
b) Nên quan sát theo một trình tự nhất định:
M : - Nhìn bao quát:
- Quan sát từng bộ phận( bên ngoài/ bên trong, bên trên/ bên dưới, đầu, mình, chân tay….)
c) Nên quan sát bằng nhiều giác quan:
M: - Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc,…. của đồ vật như thế nào
- Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ,…
- Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng, có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy như thế nào?
d) Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
M: - Búp bê hay gấu bông của em có thể có một dáng vẻ riêng, không giống của các bạn khác.
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm đôi
( 3 phút )
Em hãy quan sát đồ chơi và viết kết quả đã quan sát được của đồ chơi đó
Gấu bông: đầu tròn, mặt tròn, mắt tròn xoe.
Hai tay vểnh lên như đang nghe ngóng điều
gì đó. Hai tay chắp lại trước bụng, miệng
cười mũm mĩm…
Búp bê bé trai: đầu đội mũ mềm, khuôn mặt
bầu bĩnh dễ thương. Đôi mắt tròn xoe…
Búp bê lật đật: Đầu tròn, thân tròn không
có chân,vẻ mặt xinh xắn, đôi má hồng hào.
Đặt nằm xuống có thể tự ngồi dậy.
Chong chóng giấy: Có bốn cánh,
ở giữa là trục quay,
đằng sau có cán để cầm.
Để trước gió cánh sẽ quay tít
Rô bốt bằng nhựa:
Cấu tạo các khối hình chữ nhật.
Mắt to, miệng rộng, hoạt động
bằng giây cót hoặc pin.
Ngôi nhà đồ chơi: Được xếp bằng những miếng gỗ có hình vuông , hình chữ nhật hoặc miếng gỗ vát
thành hình cong. Ngôi nhà có nhiều tầng,
dưới rộng, trên thu nhỏ.
?.Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
Phải quan sát theo một trình tự hợp lý- từ bao quát đến từng bộ phận.
Quan sát bằng nhiều giác quan: Mắt, tay,tai…
Tìm ra đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này cùng với đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
II. Ghi nhớ
1. Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.
2. Quan sát đồ vật phải theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,…)
3. Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
III. Luyện tập
Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy
lập một dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn.
* Dàn ý chung:
1. Phần mở bài
- Giới thiệu đồ chơi mà em sẽ miêu tả.
2. Phần thân bài
- Tả bao quát: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, …
3. Phần kết bài
- Tả chi tiết các bộ phận: đầu, tai, mắt, mũi, chân, tay,…
- Tình cảm của em đối với đồ chơi đó.
Dàn ý:
1.Mở bài:
Giới thiệu gấu bông đồ chơi em thích nhất.
2. Thân bài:
Hình dáng: Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
Hai mắt: Đen láy,trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
Mũi: Màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo, gắn trên mõm.
Trên cổ: Thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa giấy màu trắng làm nó càng đáng yêu.
3. Kết luận : Em rất yêu gấu bông. Ôm chú mềm mại ấm áp vào lòng, em thấy rất dễ chịu thích thú.
1/ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Bằng biện pháp nghệ thuật nào?
* Tác giả liên tưởng đây như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì,tác giả như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để tả.
Thứ hai ,ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc:
Kì diệu rừng xanh
Củng cố
Muốn miêu tả đồ vật ta phải làm
như thế nào ?
- Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.
- Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…).Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
Trò chơi:
1. Đây là đồ vật xuất hiện trong bộ truyện tranh Đô – rê – mon được dùng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
2. Có bốn cánh, ở giữa là trục quay, đằng sau có cán để cầm.
3. Hoạt động nhờ sức gió
2
1. Đồ chơi này gồm nhiều chi tiết với các hình khối, màu sắc khác nhau.
2. Đòi hỏi ở người chơi sự thông minh, khéo léo, sáng tạo.
3. Từ những hình khối đó, ta có thể xếp được rất nhiều thứ: ngôi nhà, ô tô, cây cầu,…
3
1. Đồ chơi này được làm bằng nhựa, bao gồm nhiều khối tròn gắn lại với nhau, thường có màu đỏ.
2. Đầu tròn, thân tròn, không có chân, vẻ mặt xinh xắn, đôi má hồng hào, đôi mắt to.
3. Đặt đồ chơi này nằm xuống nó có thể tự ngồi dậy.
4
1. Đây là đồ chơi được các bé gái rất yêu thích.
2. Thường được làm bằng bông hoặc bằng nhựa, có thể khóc hoặc hát.
3. Khuôn mặt bầu bĩnh dễ thương. Đôi mắt to, tròn xoe, thường được mặc trang phục đẹp.
2
3
4
3
4
1
2
4
2
Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại dàn ý của mình, chỉnh sửa câu từ cho phù hợp.
- Học thuộc lòng nội dung bài học hôm nay.
- Xem trước bài: Luyện tập giới thiệu địa phương – SGK/160.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trí Dũng
Dung lượng: 5,02MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)