Tuần 15. Quan sát đồ vật

Chia sẻ bởi Trần Thị Tùng | Ngày 10/05/2019 | 198

Chia sẻ tài liệu: Tuần 15. Quan sát đồ vật thuộc Tập làm văn 4

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bài và kết bài.
2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
3. Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phân có đặc điểm nổi bật.
Em hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?

Kiểm tra bài cũ
- Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo mà em đã làm ở nhà.
Mở bài:
- Là một chiếc áo sơ mi đã cũ em mặc đã hơn một năm.
2. Thân bài:
Áo màu xanh lơ
Chất vải: cô tông( không có ni lông nên mùa đông ấm,
mùa hè mát.
Dáng rộng, tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái.
Cổ côn mềm, vừa vặn, áo có hai cái túi trước ngực rất tiện,có thể cài bút vào trong
Hàng khuy xanh bóng được khâu rất chắc chắn
3. Kết luận:
Áo đã cũ nhưng em rât thích
Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo này?
Quan sát đồ vật
Tập làm văn:
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
Quan sát đồ vật
Tập làm văn:
Tập làm văn:
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập mà em thích
I. Nhận xét
1. Quan sát một đồ chơi mà em thích và ghi lại những điều quan sát được.
Gợi ý :
a) Các đồ chơi được đem đến lớp để quan sát có thể là: Búp bê, gấu bông, bộ xếp hình, chong chóng…
b) Nên quan sát theo một trình tự nhất định:
M : - Nhìn bao quát:
- Quan sát từng bộ phận( bên ngoài/ bên trong, bên trên/ bên dưới, đầu, mình, chân tay….)
c) Nên quan sát bằng nhiều giác quan:
M: - Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc,…. của đồ vật như thế nào
- Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ,…
- Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng, có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy như thế nào?
d) Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
M: - Búp bê hay gấu bông của em có thể có một dáng vẻ riêng, không giống của các bạn khác.
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm đôi
( 3 phút )
Em hãy quan sát đồ chơi và viết kết quả đã quan sát được của đồ chơi đó

Gấu bông: đầu tròn, mặt tròn, mắt tròn xoe.
Hai tai vểnh lên như đang nghe ngóng điều gì đó. Hai tay chắp lại trước bụng, miệng
cười mũm mĩm…
Búp bê bé trai: đầu đội mũ mềm, khuôn mặt bầu bĩnh dễ thương. Đôi mắt tròn xoe…Hai bàn chân to quá cỡ. Hai tay ngắn,…
Búp bê lật đật: Đầu tròn, thân tròn không có chân,vẻ mặt xinh xắn, đôi má hồng hào. Hai mắt tròn xoe, mở to.
Đặt nằm xuống có thể tự ngồi dậy.
Chong chóng giấy: Có bốn cánh, ở giữa là trục quay, đằng sau. Có cán để cầm.
Để trước gió cánh sẽ quay tít
Rô bốt bằng nhựa:
Cấu tạo các khối hình chữ nhật.
Mắt to, miệng rộng. Chân, tay dài được nối bằng những khối hình. Hoạt động bằng giây cót hoặc pin.
Ngôi nhà đồ chơi: Được xếp bằng những miếng gỗ có hình vuông , hình chữ nhật hoặc miếng gỗ vát
thành hình cong. Ngôi nhà có nhiều tầng,
dưới rộng, trên thu nhỏ.

?.Theo em khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
Phải quan sát theo một trình tự hợp lý- từ bao quát đến từng bộ phận.
Quan sát bằng nhiều giác quan: Mắt, tay,tai…
Tìm ra đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này cùng với đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.
II. Ghi nhớ
1. Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.
2. Quan sát đồ vật phải theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,…)
3. Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
III. Luyện tập
Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy
lập một dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn.
* Dàn ý chung:
1. Phần mở bài
- Giới thiệu đồ chơi mà em sẽ miêu tả.
2. Phần thân bài
- Tả bao quát: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, …
3. Phần kết bài
- Tả chi tiết các bộ phận: đầu, tai, mắt, mũi, chân, tay,…
- Tình cảm của em đối với đồ chơi đó.
Dàn ý:
1.Mở bài:
Em có rất nhiều đồ chơi nhưng em thích nhất chú gấu bông.

2. Thân bài:
Hình dáng: Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
Hai mắt: Đen láy,trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
Mũi: Màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo, gắn trên mõm.
Trên cổ: Thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa giấy màu trắng làm nó càng đáng yêu.

3. Kết luận : Em rất yêu gấu bông. Ôm chú mềm mại ấm áp vào lòng, em thấy rất dễ chịu thích thú.
Dàn ý:
1.Mở bài:
Em có rất nhiều đồ chơi nhưng em thích nhất chú gấu bông.

2. Thân bài:
Hình dáng: Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng….
Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân….
Hai mắt: Đen láy,trông như mắt thật,….
Mũi: Màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo,…..
Trên cổ: Thắt một chiếc nơ đỏ chói…..
Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa giấy màu trắng …
3. Kết bài : Em rất yêu gấu bông. Em sẽ giữ gìn gấu bông cẩn thận để chơi được lâu.
1.Mở bài:
Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười bố tặng tôi một con rô-bốt đồ chơi rất tuyệt.
2. Thân bài:
Hình dáng: Con rô-bốt này trông ngộ nghĩnh như một chú bé tí hon. Thân chú cũng như cái hộp hình chữ nhật ….Sau lưng có một ngăn trũng nhỏ….. Hai bàn tay và hai chân cũng do những cái hộp vuông nhỏ nối vào nhau…... Nhờ vậy, tay chân chú có thể xoay dễ dàng.
Chất liệu: được làm bằng một loại nhựa cứng và nhẹ màu xanh dương….
Cái đầu: to như cái hộp vuông được đặt lên thân…không thấy cổ..! Trên đầu có hai sợi ăng-ten hình chữ C….
Hai tai: to như hai nửa quả cam….
Hoạt động: khi bật công tắc hai chân chú bắt đầu bước đi.. …tiếng rè rè phát ra … đầu cứ quay nhìn bên phải, rồi lại quay sang bên trái …Tiếng rè rè và bước chân của chú khiến lũ gián hốt hoảng chạy trốn.
3. Kết bài : Em rất thích chơi với chú rô-bốt này…
Hãy tả một thứ đồ chơi mà em thích.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn còn giữ thứ đồ chơi mẹ mua cho từ lúc tôi mới lên ba tuổi: con lật đật.
Đó là một con lật đật làm bằng nhựa, nhiều màu sắc sặc sỡ. Hình thù con lật đật thật ngộ nghĩnh, béo tròn báo trục, nhìn vào thấy giống như một khối cầu tròn xoe. Nó có cái bụng phệ như bụng ông địa trong đoàn múa lân. Cái đầu nhỏ và tròn, gắn liền với thân hình, chảng có cổ, cũng chẳng có tay chân gì cả. Thích nhất là đôi má múp míp của nó, thỉnh thoảng hiện lên những lúm đồng tiền xinh xinh. Lúc nào nó cũng đứng yên trên đầu giường của tôi. Mỗi khi tôi sờ vào, nó lại lắc lư và cười thật dễ thương.
Con lật đật chẳng bao giờ bị ngã cả. Đặt nó nằm xuống, dù ở tư thế nào, nó cũng đứng lên được ngay và đứng lên rất nhanh. Vì thế mà nó được đặt tên là "l?t đật". Mỗi khi tôi bị ngã và khóc, mẹ lại mang con lật đật ra dỗ tôi: "Đấy con xem! Lật đật ngã có khóc đâu? Nó lại tự đứng lên này!" Thế là tôi nín khóc.
Con lật đ?t làm bạn với tôi suốt mấy năm nay. Mỗi khi vui buồn, tôi đều chia sẻ với nó. Tôi yêu quý con lật đật của tôi lắm và không bao giờ muốn xa nó cả.
1.Mở bài:
T«i vÉn cßn gi÷ thø ®å ch¬i mÑ mua cho tõ lóc t«i míi lªn ba tuæi: con lËt ®Ët
2. Thân bài:
Hình dáng: bÐo trßn bÐo trôc, …gièng nh­ mét khèi cÇu trßn xoe. … c¸i bông phÖ nh­ bông «ng ®Þa…..
Chất liệu: lµm b»ng nhùa, nhiÒu mµu s¾c sÆc sì.
Cái đầu: nhá vµ trßn, g¾n liÒn víi th©n h×nh, …chẳng cã cæ …. ®«i m¸ móp mÝp… có lóm ®ång tiÒn xinh xinh….
Hai tai: to như hai nửa quả cam….
Hoạt động: Mçi khi t«i sê vµo, nã l¹i l¾c l­ vµ c­êi thËt dÔ th­¬ng….còn không thì chỉ ®øng yªn … ch¼ng bao giê bÞ ng· … §Æt n»m xuèng, ®øng lªn ®­îc ngay…
3. Kết bài : Tôi rất thích chơi với con lật đật này….
- Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó.
- Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…).Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
Củng cố
Muốn miêu tả đồ vật ta phải làm
như thế nào ?
Xem gợi ý – Đoán đồ chơi
Trò chơi:
1. Đây là đồ vật xuất hiện trong bộ truyện tranh Đô – rê – mon được dùng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
2. Có bốn cánh, ở giữa là trục quay, đằng sau có cán để cầm.
3. Hoạt động nhờ sức gió
2
1. Đồ chơi này gồm nhiều chi tiết với các hình khối, màu sắc khác nhau.
2. Đòi hỏi ở người chơi sự thông minh, khéo léo, sáng tạo.
3. Từ những hình khối đó, ta có thể xếp được rất nhiều thứ: ngôi nhà, ô tô, cây cầu,…
3
1. Đồ chơi này được làm bằng nhựa, bao gồm nhiều khối tròn gắn lại với nhau, thường có màu đỏ.
2. Đầu tròn, thân tròn, không có chân, vẻ mặt xinh xắn, đôi má hồng hào, đôi mắt to.
3. Đặt đồ chơi này nằm xuống nó có thể tự ngồi dậy.
4
1. Đây là đồ chơi được các bé gái rất yêu thích.
2. Thường được làm bằng bông hoặc bằng nhựa, có thể khóc hoặc hát.
3. Khuôn mặt bầu bĩnh dễ thương. Đôi mắt to, tròn xoe, thường được mặc trang phục đẹp.
2
3
4




3
4
1
2
4
2
Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại dàn ý của mình, chỉnh sửa câu từ cho phù hợp.
- Học thuộc lòng nội dung bài học hôm nay.
- Xem trước bài: Luyện tập giới thiệu địa phương – SGK/160.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)