Tuần 14. Thế nào là miêu tả?
Chia sẻ bởi Nguyễn Long |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Thế nào là miêu tả? thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH NGUYỄN NGỌC BÌNH
Giáo viên :
NĂM HỌC : 2008-2009
MÔN : TẬP LÀM VĂN
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HS SỨC KHỎE DỒI DÀO
NGUYEN LONG
1
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
2KT
II. GIỚI THIỆU BÀI:
Giới thiệu bài : Một người hàng xóm có một con chó bị lạc. Người đó hỏi những người xung quanh về con chó. Theo em người đó phải nói như thế nào để tìm được chó ? Người đó đi tìm chó nói như vậy tức là đã miêu tả con chó nhà mình cho mọi người biết đặc điểm của nó. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết thế nào là miêu tả.
3 GT
Đề bài: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I. Phần nhận xét:
Đoạn văn sau miêu tả những sự vật nào ?
Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ. Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
TRẦN HOÀI DƯƠNG
4 DB
cây sòi
Cây cơm nguội
Lạch nước
Nhờ đâu mà tác giả tả cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước cụ thể như vậy?
NHỜ QUAN SÁT
+ Các sự vật:
cây sòi,
cây cơm nguội,
lạch nước.
CÁC SỰ VẬT ĐƯỢC MIÊU TẢ
5 GDMT-B2
Cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ.
Màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội.
Lạch nước: “Nước chảy róc rách…”
GDMT
Bài 2: Viết vào bảng những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả:
6- 4 NHOM
Bài 2: (SGK)
7 DCKQ-b3
Nhờ đâu mà tác giả miêu tả các sự vật trên hay và cụ thể như vậy?
NHỜ TÁC GIẢ QUAN SÁT KỸ CÁC ĐỐI TƯỢNG
1. Để tả hình dáng cây sòi, màu sắc của lá sòi và lá cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào?
BÀI 3:Qua những chi tiết trên, em thấy tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ?
Quan sát bằng mắt.
2.Đề tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
Quan sát bằng mắt.
3. Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
Quan sát bằng mắt, bằng tai.
8 b3
- Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì ?
Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan. (mắt, tai,mũi…)
GHI NHỚ: (sgk)
Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.
* Thế nào là miêu tả ?
9 CY
-Miêu tả là dùng lời văn hay nét vẽ mà thể hiện sự vật.
- Văn miêu tả là loại văn căn cứ vào những điều quan sát, ghi chép, cảm nhận được về đối tượng (đồ vật, cây cối, loài vật, con người…) dùng ngôn ngữ để vẽ ra hình ảnh chân thực của đối tượng, khiến cho người đọc, người nghe cùng thấy, cùng cảm nhận như mình.
IV.LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
HS đọc thầm câu chuyện “Chú Đất Nung” để tìm câu văn miêu tả.
Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
10 LT 1c
11
Bài tập 2: Em thích những hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây? Hãy viết 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh đó.
MƯA
(Trích)
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xây lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi…
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Lá cây hả hê
Bố em đi về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa …
TRẦN ĐĂNG KHOA
Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười. Sấm nổ to rền vang khiến mọi người giật mình tưởng sấm ở ngoài sân cười khanh khách.
*Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “ đùng đùng đoàng đoàng” làm mọi người giật mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân cất tiếng cười khanh khách.
12-s
13 -m
Mưa rơi lộp độp, lộp độp đều đặn, hòa cùng với tiếng gió thổi khiến người ta tưởng như ai đang xay lúa.
13
GDMT
Mưa lộp độp lộp độp. Mưa xuống thật rồi. Mưa ập xuống khiến mọi hoạt động ngừng lại. Mưa ào xuống nhanh quá làm mọi người không tưởng được. Ban nãy là mấy giọt nước lác đác rơi như những hạt bụi bay, bây giờ bao nhiêu nước là nước tuôn tràn. Nước xối xả xiên xuống, lao xuống như hàng ngàn mũi tên trắng xóa. Nước tuôn ra ào ào làm ngập cả đoạn đường quốc lộ trước nhà và ngập cả đoạn đường bê tông bên hông nhà tôi. Mưa đầu mùa đông lớn thật.
Đại Hiệp 19/11/08
13
13 -m
V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
*Viết 1 câu hoặc 1 đoạn văn miêu tả một đồ vật, một con vật hoặc một cảnh vật mà em thích.
Cái mào gà trống đỏ như ngọn lửa sớm lung linh. Đám lông cổ xòe tròn. Mắt nó mở căng lấp lánh.
Cái bàn đóng bằng gỗ. Mặt bàn dài một mét, rộng nửa mét. Bốn chân ăn khít vào bốn góc…
Tàu lá chuối già khô héo, có lá ngả màu vàng úa.
Khu vườn rộng vài ba chục mét vuông. Ba mặt rào kín. Mặt thứ tư giáp mương nước.
Tóm lại: muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát để có những kiến thức phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng
DĂN DÒ: Về nhà tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường.
TẠM BIỆT thầy cô , cac em học sinh LỚP 4 D.
NGUYỄN LONG
GV TRƯỜNG TH : NGUYỄN NGỌC BÌNH
TRƯỜNG TH NGUYỄN NGỌC BÌNH
Giáo viên :
NĂM HỌC : 2008-2009
MÔN : TẬP LÀM VĂN
CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HS SỨC KHỎE DỒI DÀO
NGUYEN LONG
1
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
2KT
II. GIỚI THIỆU BÀI:
Giới thiệu bài : Một người hàng xóm có một con chó bị lạc. Người đó hỏi những người xung quanh về con chó. Theo em người đó phải nói như thế nào để tìm được chó ? Người đó đi tìm chó nói như vậy tức là đã miêu tả con chó nhà mình cho mọi người biết đặc điểm của nó. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết thế nào là miêu tả.
3 GT
Đề bài: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I. Phần nhận xét:
Đoạn văn sau miêu tả những sự vật nào ?
Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ. Bên cạnh đó, như để tôn thêm màu đỏ chói lọi kia lại là màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Nước róc rách chảy, lúc trườn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
TRẦN HOÀI DƯƠNG
4 DB
cây sòi
Cây cơm nguội
Lạch nước
Nhờ đâu mà tác giả tả cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước cụ thể như vậy?
NHỜ QUAN SÁT
+ Các sự vật:
cây sòi,
cây cơm nguội,
lạch nước.
CÁC SỰ VẬT ĐƯỢC MIÊU TẢ
5 GDMT-B2
Cây sòi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏ.
Màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội.
Lạch nước: “Nước chảy róc rách…”
GDMT
Bài 2: Viết vào bảng những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả:
6- 4 NHOM
Bài 2: (SGK)
7 DCKQ-b3
Nhờ đâu mà tác giả miêu tả các sự vật trên hay và cụ thể như vậy?
NHỜ TÁC GIẢ QUAN SÁT KỸ CÁC ĐỐI TƯỢNG
1. Để tả hình dáng cây sòi, màu sắc của lá sòi và lá cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng những giác quan nào?
BÀI 3:Qua những chi tiết trên, em thấy tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ?
Quan sát bằng mắt.
2.Đề tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
Quan sát bằng mắt.
3. Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
Quan sát bằng mắt, bằng tai.
8 b3
- Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì ?
Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan. (mắt, tai,mũi…)
GHI NHỚ: (sgk)
Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.
* Thế nào là miêu tả ?
9 CY
-Miêu tả là dùng lời văn hay nét vẽ mà thể hiện sự vật.
- Văn miêu tả là loại văn căn cứ vào những điều quan sát, ghi chép, cảm nhận được về đối tượng (đồ vật, cây cối, loài vật, con người…) dùng ngôn ngữ để vẽ ra hình ảnh chân thực của đối tượng, khiến cho người đọc, người nghe cùng thấy, cùng cảm nhận như mình.
IV.LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
HS đọc thầm câu chuyện “Chú Đất Nung” để tìm câu văn miêu tả.
Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
10 LT 1c
11
Bài tập 2: Em thích những hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây? Hãy viết 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh đó.
MƯA
(Trích)
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xây lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi…
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Lá cây hả hê
Bố em đi về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa …
TRẦN ĐĂNG KHOA
Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười. Sấm nổ to rền vang khiến mọi người giật mình tưởng sấm ở ngoài sân cười khanh khách.
*Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “ đùng đùng đoàng đoàng” làm mọi người giật mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân cất tiếng cười khanh khách.
12-s
13 -m
Mưa rơi lộp độp, lộp độp đều đặn, hòa cùng với tiếng gió thổi khiến người ta tưởng như ai đang xay lúa.
13
GDMT
Mưa lộp độp lộp độp. Mưa xuống thật rồi. Mưa ập xuống khiến mọi hoạt động ngừng lại. Mưa ào xuống nhanh quá làm mọi người không tưởng được. Ban nãy là mấy giọt nước lác đác rơi như những hạt bụi bay, bây giờ bao nhiêu nước là nước tuôn tràn. Nước xối xả xiên xuống, lao xuống như hàng ngàn mũi tên trắng xóa. Nước tuôn ra ào ào làm ngập cả đoạn đường quốc lộ trước nhà và ngập cả đoạn đường bê tông bên hông nhà tôi. Mưa đầu mùa đông lớn thật.
Đại Hiệp 19/11/08
13
13 -m
V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
*Viết 1 câu hoặc 1 đoạn văn miêu tả một đồ vật, một con vật hoặc một cảnh vật mà em thích.
Cái mào gà trống đỏ như ngọn lửa sớm lung linh. Đám lông cổ xòe tròn. Mắt nó mở căng lấp lánh.
Cái bàn đóng bằng gỗ. Mặt bàn dài một mét, rộng nửa mét. Bốn chân ăn khít vào bốn góc…
Tàu lá chuối già khô héo, có lá ngả màu vàng úa.
Khu vườn rộng vài ba chục mét vuông. Ba mặt rào kín. Mặt thứ tư giáp mương nước.
Tóm lại: muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát để có những kiến thức phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng
DĂN DÒ: Về nhà tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường.
TẠM BIỆT thầy cô , cac em học sinh LỚP 4 D.
NGUYỄN LONG
GV TRƯỜNG TH : NGUYỄN NGỌC BÌNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long
Dung lượng: 581,58KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)