Tuần 14. Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Chia sẻ bởi Lê Thúy Vy |
Ngày 14/10/2018 |
90
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
7-12 2012
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp 4C
Thứ sáu ngày 07tháng12 năm 2012
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả
Hát
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là miêu tả?
Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Cái cối tân S/143
a/ Bài văn tả cái gì?
b/ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì?
c/ Các mở bài, kết bài đó giống cách mở bài, kết bài nào?
d/ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
Cái cối xay gạo bằng tre
Mở bài giới thiệu cái cối xay
Kết bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ với đồ vật trong nhà.
Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể truyện.
Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong ...
Vậy khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy.
Ghi nhớ:
Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài ,thân bài và kết bài.
2. Có thể mở bài trực tiếp hay gián tiếp và kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.
3. Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Luyện tập:
Đọc bài tả cái trống trường S/ 145và trả lời câu hỏi:
a/ Tìm câu văn ta bao quát cái trống.
b/ Nêu những bộ phận của cái trống.
c/ Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống
d/ Viết thêm mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
a/ Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
b/ Bộ phận: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
c/ Hình dáng: tròn như cái chum, mình ghép bằng những mảnh gỗ..............căng rất phẳng
Âm thanh: ồm ồm giục gia Tùng Tùng tùng.....Cắc tùng cắc tùng ...xả hơi....được nghỉ.
Ví dụ:Mở bài trực tiếp
Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích nhất, đó là chiếc trống trường.
Ví dụ: Kết bài không mở rộng
Tạm biệt anh trống. Ngày mai anh nhớ tùng... tùng... tùng...gọi chúng em đến trường nhé.
Ví dụ: Mở bài gián tiếp
Kĩ niệm những ngày đầu đi học là kĩ niệm mà mỗi người không bao giờ quên. Kĩ niệm ấy luôn gắn với những đồ vật và con người. Nhớ những ngày đầu đi học, tôi luôn nhớ tới chiếc trống trường tôi, nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của nó.
Ví dụ : Kết bài mở rộng
Rồi đây, chúng tôi sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thoi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thuở ấu thơ vẫn vang vọng mãi trong tâm trí tôi.
IV.Củng cố-Dặn dò :Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì?
*Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả đồ vật
+ HK,G:Đọc bài tập 1 và trả lời miệng các câu hỏi .Hãy quan sát chiếc áo em đồng phục và tập làm dàn ý.
+HKK:Đọc văn "Chiếc xe đạp chú Tư"và trả lời câu 1a.
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ, thăm lớp 4C
Thứ sáu ngày 07tháng12 năm 2012
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả
Hát
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là miêu tả?
Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Cái cối tân S/143
a/ Bài văn tả cái gì?
b/ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì?
c/ Các mở bài, kết bài đó giống cách mở bài, kết bài nào?
d/ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
Cái cối xay gạo bằng tre
Mở bài giới thiệu cái cối xay
Kết bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ với đồ vật trong nhà.
Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể truyện.
Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong ...
Vậy khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy.
Ghi nhớ:
Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài ,thân bài và kết bài.
2. Có thể mở bài trực tiếp hay gián tiếp và kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.
3. Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Luyện tập:
Đọc bài tả cái trống trường S/ 145và trả lời câu hỏi:
a/ Tìm câu văn ta bao quát cái trống.
b/ Nêu những bộ phận của cái trống.
c/ Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống
d/ Viết thêm mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
a/ Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
b/ Bộ phận: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
c/ Hình dáng: tròn như cái chum, mình ghép bằng những mảnh gỗ..............căng rất phẳng
Âm thanh: ồm ồm giục gia Tùng Tùng tùng.....Cắc tùng cắc tùng ...xả hơi....được nghỉ.
Ví dụ:Mở bài trực tiếp
Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích nhất, đó là chiếc trống trường.
Ví dụ: Kết bài không mở rộng
Tạm biệt anh trống. Ngày mai anh nhớ tùng... tùng... tùng...gọi chúng em đến trường nhé.
Ví dụ: Mở bài gián tiếp
Kĩ niệm những ngày đầu đi học là kĩ niệm mà mỗi người không bao giờ quên. Kĩ niệm ấy luôn gắn với những đồ vật và con người. Nhớ những ngày đầu đi học, tôi luôn nhớ tới chiếc trống trường tôi, nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của nó.
Ví dụ : Kết bài mở rộng
Rồi đây, chúng tôi sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thoi thúc, rộn ràng của tiếng trống trường thuở ấu thơ vẫn vang vọng mãi trong tâm trí tôi.
IV.Củng cố-Dặn dò :Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì?
*Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả đồ vật
+ HK,G:Đọc bài tập 1 và trả lời miệng các câu hỏi .Hãy quan sát chiếc áo em đồng phục và tập làm dàn ý.
+HKK:Đọc văn "Chiếc xe đạp chú Tư"và trả lời câu 1a.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thúy Vy
Dung lượng: 805,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)