Tuan 13 - tiet 26 - tin 7 - 2012

Chia sẻ bởi Trần Văn Hải | Ngày 14/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: tuan 13 - tiet 26 - tin 7 - 2012 thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:




HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Earth Explorer.
- Học sinh nắm được và có thể thao tác được một số chức năng chính như: Xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện các thao tác xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức vươn lên, tích học tập, tự giác rèn luyện.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy có cài phần mềm, máy chiếu.
- Hs: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Gv dẫn, quan sát sửa sai, HS động thực hành, tự nhận biết.
IV. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: (1’)
7A1 :………………………………………………………………………………………………………………………….
7A2 :………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
hỏi: Thực hiện các thao tác thể hiện tên quốc gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG

Hoạt động 1: (32’) Tìm hiểu xem thông tin trên bản đồ.
+ GV: Hs đọc các yêu cầu của GV.
+ GV: Yêu cầu Hs hiện bản đồ các nước châu Á.
+ GV: Quan sát sửa sai cho các em, giúp đỡ các em thao tác yếu.
+ GV: Yêu cầu Hs hiện thị tên các quốc gia châu Á.
+ GV: Quan sát sửa sai cho các em, giúp đỡ các em thao tác yếu.
+ GV: Yêu cầu Hs hiện thị tên các thành phố.
+ GV: Quan sát sửa sai cho các em, giúp đỡ các em thao tác yếu.
+ GV: Chia nhóm nhỏ thảo luận trong 5’ mỗi nhóm thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhóm 1: Tính khoảng cách Hà Nội và Beijing (Bắc Kinh).
- Nhóm 2: Tính khoảng cách Beijing (Bắc Kinh) và Tokyo.
- Nhóm 3: Tính khoảng cách Tokyo và Jakarta (Gia-các-ta).
- Nhóm 4: Tính khoảng cách Jakarta (Gia-các-ta) và Seoul.
+ GV: Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác quan sát cho nhận xét đối với kết quả thảo luận.
+ GV: Nhận xét đánh giá các nhóm, hướng dẫn lại các thao tác còn yếu.
+ GV: Yêu cầu Hs thực hiện lại thao tác xem, cho Trái đất tự quay.
+ GV: Phong to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ.
+ GV: Hướng dẫn lại các thao tác các em còn yếu.
+ GV: Tùy vào khả năng thực hành của Hs Gv sẽ ra các bài tập khác yêu cầu các em thực hiện.


+ HS: Đọc thông tin yêu cầu.
+ HS: Thực hiện thao tác trên máy hiện bản đồ các nước châu Á.
+ HS: Làm theo sự hướng dẫn của Gv.
+ HS: Thực hiện thao tác trên máy hiện bản đồ các nước châu Á.
+ HS: Làm theo sự hướng dẫn của Gv.
+ HS: Thực hiện thao tác trên máy hiện bản đồ các nước châu Á.
+ HS: Làm theo sự hướng dẫn của Gv.
+ HS: Chia thành 4 nhóm học tập.


+ HS: Thực hiện tính khoảng cách Hà Nội và Beijing  km.
+ HS: Thực hiện tính khoảng cách Beijing và Tokyo  km.
+ HS: Thực hiện tính khoảng cách Tokyo và Jakarta km.
+ HS: Thực hiện tính khoảng cách Jakarta và Seoul km.
+ HS: Trình bày vào phiếu học tập.


+ HS: Thực hiện lại các thao tác còn yếu rèn luyện kỹ năng.

+ HS: Thực hiện bằng các nút lệnh đã học.
+ HS; Sử dụng nút lệnh để phong to, thu nhỏ, dịch chuyển bản đồ.
+ HS: Quan sát, sửa sai.

+ HS: Thực hiện theo các yêu cầu.
6. Thực hành xem bản đồ.
a) Hiện bản đồ các nước châu Á.
b) Hiển thị tên các quốc gia châu Á.
c) Hiện tên các thành phố.
d) Tính khoảng cách Hà Nội và Beijing (Bắc Kinh).
e) Tính khoảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hải
Dung lượng: 48,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)