Tuần 12. Kết bài trong bài văn kể chuyện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xanh |
Ngày 14/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Kết bài trong bài văn kể chuyện thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHƯỚC
TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
LỚP: 4C
GV: Nguyễn Thị Xanh
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kiểm tra bài cũ :
1.Trong bài văn kể chuyện có mấy cách mở bài . Nêu từng cách mở bài ?
Trong bài văn kể chuyện có 2 cách mở bài :
a.Mở bài trực tiếp : Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
b.Mở bài gián tiếp : Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
2.Em hãy đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp.
Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôỉ ở Sài Gòn năm ấy . Câu chuyện thế này:
I/ Nhận xét:
1/ Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.
2/ Tìm đoạn kết bài của truyện.
3/ Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài.
M : Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thi nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước .
4/ So sánh 2 cách kết bài nói trên.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
BT1 : Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều (SGK TV 4 tập1 trang 104)
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Nhận xét
BT2 : Tìm đoạn kết bài của truyện.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Bài tập 3
Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài:
M: Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thì nên”, Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.
Nhận xét
Bài tập 4: So sánh 2 cách kết bài nói trên.
-Kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
kết bài không mở rộng
kết bài mở rộng
-Có lời đánh giá, bình luận thêm cuối câu chuyện.
Bài tập 4: So sánh 2 cách kết bài nói trên.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên . Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi . Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta
Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thì nên”.Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước
Đoạn cuối thân bài
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
II.Ghi nhớ
Có 2 cách kết bài:
Kết bài mở rộng :
2. Kết bài không mở rộng :
nêu ý nghĩa hoặc đưa ra
lời bình luận về câu chuyện.
chỉ cho biết kết cục
của câuchuyện không
bình luận gì thêm.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
III.Luyện tập
1/ Sau đây là một số kết bài của chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào?
a.Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.
b.Câu chuyện Rùa và Thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình mà chủ quan, biếng nhác.
c. Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.
d.Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ: Không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.
e.Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
(kết bài không mở rộng)
(kết bài mở rộng)
(kết bài mở rộng)
(kết bài mở rộng)
(kết bài mở rộng)
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
III.Luyện tập
Bài tập 2: Tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào?
Kết bài không mở rộng
Kết bài không mở rộng
Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá
Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy.Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Bài tập 3:
Viết thêm kết bài của truyện “Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” theo cách kết bài mở rộng
Thêm: Câu chuyện về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng mãi đến muôn đời sau. Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn
Thêm: Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Bài tập 3:
Viết thêm kết bài của truyện “Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” theo cách kết bài mở rộng
Thêm: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
Thêm: An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì ông rất yêu thương ông. Em đã trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
II.Ghi nhớ
Có 2 cách kết bài:
Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời
bình luận về câu chuyện.
2. Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục
của câu chuyện không bình luận gì thêm.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Học thuộc nội dung cần ghi nhớ
Viết thêm 1 đoạn kết bài mở rộng một trong 2 bài : Một người chính trực và Nỗi dằn vặt của Ân-đrây-ca)
CHÀO TẠM BIỆT
TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
LỚP: 4C
GV: Nguyễn Thị Xanh
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kiểm tra bài cũ :
1.Trong bài văn kể chuyện có mấy cách mở bài . Nêu từng cách mở bài ?
Trong bài văn kể chuyện có 2 cách mở bài :
a.Mở bài trực tiếp : Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
b.Mở bài gián tiếp : Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
2.Em hãy đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp.
Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôỉ ở Sài Gòn năm ấy . Câu chuyện thế này:
I/ Nhận xét:
1/ Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.
2/ Tìm đoạn kết bài của truyện.
3/ Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài.
M : Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thi nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước .
4/ So sánh 2 cách kết bài nói trên.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
BT1 : Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều (SGK TV 4 tập1 trang 104)
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
Nhận xét
BT2 : Tìm đoạn kết bài của truyện.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Bài tập 3
Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài:
M: Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thì nên”, Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.
Nhận xét
Bài tập 4: So sánh 2 cách kết bài nói trên.
-Kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
kết bài không mở rộng
kết bài mở rộng
-Có lời đánh giá, bình luận thêm cuối câu chuyện.
Bài tập 4: So sánh 2 cách kết bài nói trên.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên . Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi . Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta
Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thì nên”.Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước
Đoạn cuối thân bài
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
II.Ghi nhớ
Có 2 cách kết bài:
Kết bài mở rộng :
2. Kết bài không mở rộng :
nêu ý nghĩa hoặc đưa ra
lời bình luận về câu chuyện.
chỉ cho biết kết cục
của câuchuyện không
bình luận gì thêm.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
III.Luyện tập
1/ Sau đây là một số kết bài của chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào?
a.Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.
b.Câu chuyện Rùa và Thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình mà chủ quan, biếng nhác.
c. Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.
d.Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ: Không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.
e.Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
(kết bài không mở rộng)
(kết bài mở rộng)
(kết bài mở rộng)
(kết bài mở rộng)
(kết bài mở rộng)
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
III.Luyện tập
Bài tập 2: Tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào?
Kết bài không mở rộng
Kết bài không mở rộng
Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá
Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy.Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Bài tập 3:
Viết thêm kết bài của truyện “Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” theo cách kết bài mở rộng
Thêm: Câu chuyện về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng mãi đến muôn đời sau. Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn
Thêm: Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Bài tập 3:
Viết thêm kết bài của truyện “Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” theo cách kết bài mở rộng
Thêm: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
Thêm: An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì ông rất yêu thương ông. Em đã trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
II.Ghi nhớ
Có 2 cách kết bài:
Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời
bình luận về câu chuyện.
2. Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục
của câu chuyện không bình luận gì thêm.
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn :
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Học thuộc nội dung cần ghi nhớ
Viết thêm 1 đoạn kết bài mở rộng một trong 2 bài : Một người chính trực và Nỗi dằn vặt của Ân-đrây-ca)
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xanh
Dung lượng: 710,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)