Tuần 11. Mở bài trong bài văn kể chuyện
Chia sẻ bởi Lê Nguyên Trí |
Ngày 14/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Mở bài trong bài văn kể chuyện thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Trong bài văn kể chuyện có hai cách mở bài là :
Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
Mở bài gián tiếp : nói một chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Nêu ý nghĩa chung rồi sau đó dẫn vào câu chuyện.
Nêu một hiện tượng đang xảy ra trong hiện tại, rồi quay trở lại câu chuyện.
Nêu một tình huống trong câu chuyện .
Nêu một tục ngữ, thành ngữ.
Đất nước Việt Nam có rất nhiều người yêu nước, nhưng mà tiêu biểu nhất là Bác Hồ. Bác từng được gọi là “ Người công dân số một”. Sau đây, câu chuyện “ Hai bàn tay” sẽ kể những ngày tháng đầu tiên Bác Hồ ra đi tìm cứu nước.
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.”
Vì yêu nước, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Câu chuyện “Hai bàn tay” đã thuật lại những ngày tháng đầu tiên của chuyến đi của Bác.
Mỗi khi nghe bài hát : “ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh…”, em lại nhớ đến Bác Hồ - một người yêu nước. Bác Hồ rất thương nhân dân, luôn muốn mọi người đuợc ấm no, hạnh phúc. Câu chuyện “Hai bàn tay” sau đây sẽ kể lại những ngày tháng đầu tiên vị chủ tịch yêu quí của chúng ta là Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Đất nước chúng ta được hoà bình, mọi người dân đuợc sống hạnh phúc, không có chiến tranh là một phần lớn công của những vị anh hùng, trong đó tiêu biểu là Bác Hồ. Nhờ có Bác mà đất nước Việt Nam được độc lập, tự do. Bác là một tấm gương cho thế hệ trẻ noi theo. Câu chuyện “ Hai bàn tay” sẽ thuật lại câu chuyện Bác Hồ nói chuyện với một người bạn.
Trong bài văn kể chuyện, ta có hai cách kết bài :
Kết bài mở rộng : Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không đưa ra lời bình luận nào thêm.
Bình luận là đưa ra nhận xét, đánh giá.
Đưa ra hướng hành động của bản thân.
Qua câu chuyện cho thấy đức tính chính trực, ngay thẳng là đức tính quý giá của con người. Nếu như không có những đức tính ấy, ta sẽ không trở thành người hiền tài để giúp nước.
Qua câu chuyện, cho thấy Tô Hiến Thành là một ông quan thanh liêm, chính trực. Vàng bạc không lay chuyển được phẩm chất, tình cảm không làm mờ được sự tỉnh táo, lí trí của ông. Có phẩm chất này mới có thể trở thành người hiền tài xây dựng Tổ quốc.
Sau câu chuyện này, em thấy phẩm chất trung thực rất cần thiết cho cuộc sống. Em yêu quý đức tính này từ tấm gương của ông Tô Hiến Thành. Vì vậy, ngay từ nhỏ, em cố gắng rèn luyện đức tính trung thực, giữ gìn phẩm chất của mình để sau này lớn lên trở thành người có ích cho xã hội và không bị âm phủ cắt lưỡi.
Mở bài trực tiếp : kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
Mở bài gián tiếp : nói một chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Nêu ý nghĩa chung rồi sau đó dẫn vào câu chuyện.
Nêu một hiện tượng đang xảy ra trong hiện tại, rồi quay trở lại câu chuyện.
Nêu một tình huống trong câu chuyện .
Nêu một tục ngữ, thành ngữ.
Đất nước Việt Nam có rất nhiều người yêu nước, nhưng mà tiêu biểu nhất là Bác Hồ. Bác từng được gọi là “ Người công dân số một”. Sau đây, câu chuyện “ Hai bàn tay” sẽ kể những ngày tháng đầu tiên Bác Hồ ra đi tìm cứu nước.
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.”
Vì yêu nước, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Câu chuyện “Hai bàn tay” đã thuật lại những ngày tháng đầu tiên của chuyến đi của Bác.
Mỗi khi nghe bài hát : “ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh…”, em lại nhớ đến Bác Hồ - một người yêu nước. Bác Hồ rất thương nhân dân, luôn muốn mọi người đuợc ấm no, hạnh phúc. Câu chuyện “Hai bàn tay” sau đây sẽ kể lại những ngày tháng đầu tiên vị chủ tịch yêu quí của chúng ta là Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Đất nước chúng ta được hoà bình, mọi người dân đuợc sống hạnh phúc, không có chiến tranh là một phần lớn công của những vị anh hùng, trong đó tiêu biểu là Bác Hồ. Nhờ có Bác mà đất nước Việt Nam được độc lập, tự do. Bác là một tấm gương cho thế hệ trẻ noi theo. Câu chuyện “ Hai bàn tay” sẽ thuật lại câu chuyện Bác Hồ nói chuyện với một người bạn.
Trong bài văn kể chuyện, ta có hai cách kết bài :
Kết bài mở rộng : Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
Kết bài không mở rộng : chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không đưa ra lời bình luận nào thêm.
Bình luận là đưa ra nhận xét, đánh giá.
Đưa ra hướng hành động của bản thân.
Qua câu chuyện cho thấy đức tính chính trực, ngay thẳng là đức tính quý giá của con người. Nếu như không có những đức tính ấy, ta sẽ không trở thành người hiền tài để giúp nước.
Qua câu chuyện, cho thấy Tô Hiến Thành là một ông quan thanh liêm, chính trực. Vàng bạc không lay chuyển được phẩm chất, tình cảm không làm mờ được sự tỉnh táo, lí trí của ông. Có phẩm chất này mới có thể trở thành người hiền tài xây dựng Tổ quốc.
Sau câu chuyện này, em thấy phẩm chất trung thực rất cần thiết cho cuộc sống. Em yêu quý đức tính này từ tấm gương của ông Tô Hiến Thành. Vì vậy, ngay từ nhỏ, em cố gắng rèn luyện đức tính trung thực, giữ gìn phẩm chất của mình để sau này lớn lên trở thành người có ích cho xã hội và không bị âm phủ cắt lưỡi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyên Trí
Dung lượng: 709,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)