Tuần 11. Mở bài trong bài văn kể chuyện
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Toại |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Mở bài trong bài văn kể chuyện thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
Giáo viên :
Phạm Thị Lan
Tập làm văn
Ngày nhà giáo việt nam
20 - 11
Nhiệt liệt
Chúc hội giảng thành công rực rỡ
Chào mừng
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Kiểm tra bài cũ
Tìm câu mở đoạn trong đoạn văn sau:
Nô-en năm ấy, cô bé Va - li - a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay, nhưng Va - li - a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thật dũng cảm. Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va - li - a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
2. Viết câu mở đầu cho đoạn văn sau:
.......................
Cứ mỗi lần Va - li - a bước ra sàn diễn , những tràng pháo tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. Vẻ thán phục lộ rõ trên khuôn mặt của khán giả. Va- li - a kết thúc tiết mục của mình với gương mặt rạng ngời hạnh phúc. Thế là ước mơ thuở nhỏ của Va- li - a đã thành sự thật.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
1. Đọc truyện sau : Rùa và thỏ
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Đọc truyện sau : Rùa và thỏ
I. Nhận xét
2. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên.
Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp ,
còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà có một con
rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện
ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Đọc truyện sau : Rùa và thỏ
I. Nhận xét
2. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
II. Ghi nhớ
Có hai cách mở bài:
Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
2. Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Đọc các mở bài sau và cho biết những cách mở bài nào?
a-Mở bài trực tiếp.
2. Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào?
b- Më bµi gi¸n tiÕp.
c- Më bµi gi¸n tiÕp.
d- Më bµi gi¸n tiÕp.
Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê.
Mở bài trực tiếp
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Đọc các mở bài sau và cho biết những cách mở bài nào?
2. Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào?
3. Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp.
Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện.
Bác Hồ vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại.Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác . Câu chuyện thế này:
Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê.
Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi với Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này :
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Đọc truyện sau : Rùa và thỏ
I. Nhận xét
2. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
II. Ghi nhớ
Có hai cách mở bài:
Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
2. Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Bài học đến đây là kết thúc
cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô
Phạm Thị Lan
Tập làm văn
Ngày nhà giáo việt nam
20 - 11
Nhiệt liệt
Chúc hội giảng thành công rực rỡ
Chào mừng
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Kiểm tra bài cũ
Tìm câu mở đoạn trong đoạn văn sau:
Nô-en năm ấy, cô bé Va - li - a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay, nhưng Va - li - a thích nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thật dũng cảm. Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va - li - a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
2. Viết câu mở đầu cho đoạn văn sau:
.......................
Cứ mỗi lần Va - li - a bước ra sàn diễn , những tràng pháo tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. Vẻ thán phục lộ rõ trên khuôn mặt của khán giả. Va- li - a kết thúc tiết mục của mình với gương mặt rạng ngời hạnh phúc. Thế là ước mơ thuở nhỏ của Va- li - a đã thành sự thật.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
1. Đọc truyện sau : Rùa và thỏ
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Đọc truyện sau : Rùa và thỏ
I. Nhận xét
2. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên.
Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp ,
còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà có một con
rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện
ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Đọc truyện sau : Rùa và thỏ
I. Nhận xét
2. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
II. Ghi nhớ
Có hai cách mở bài:
Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
2. Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Đọc các mở bài sau và cho biết những cách mở bài nào?
a-Mở bài trực tiếp.
2. Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào?
b- Më bµi gi¸n tiÕp.
c- Më bµi gi¸n tiÕp.
d- Më bµi gi¸n tiÕp.
Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê.
Mở bài trực tiếp
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Nhận xét
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Đọc các mở bài sau và cho biết những cách mở bài nào?
2. Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào?
3. Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp.
Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện.
Bác Hồ vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại.Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác . Câu chuyện thế này:
Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê.
Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi với Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này :
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn :
Tập làm văn :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Đọc truyện sau : Rùa và thỏ
I. Nhận xét
2. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
II. Ghi nhớ
Có hai cách mở bài:
Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
2. Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Bài học đến đây là kết thúc
cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Toại
Dung lượng: 4,83MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)