Tuần 11. Mở bài trong bài văn kể chuyện
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Cương |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Mở bài trong bài văn kể chuyện thuộc Tập làm văn 4
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIM CƯƠNG
TRƯỜNG TH MAI THÚC LOAN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4A
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trao đổi về ông Trạng Nguyễn Hiền, ba bạn có ba ý kiến khác nhau:
Bạn A: Trạng Hiền hồi nhỏ thật nghị lực. Chỉ có nghị lực của một ý chí ham học hỏi mới giúp bạn có được tri thức. Này nhé: nghe lỏm bài giảng của thầy giáo, học lỏm qua sách vở mượn bạn, học vớt vát tận tối khuya sau khi bạn đã học xong, học tranh thủ ngay trên lưng trâu, ngay trên nền đất, học van xin thầy chấm bài dùm…Mấy ai học được như vậy!
Bạn B: Nguyễn Hiền học thành tài được chủ yếu là nhờ trí thông minh. Không thông minh thì chẳng thể học được như Nguyễn Hiền đã học. Nhiều người có đủ điều kiện học tập, được học ở trường lớp tốt nhất, lại có người kèm cặp thêm ở nhà mà vẫn chẳng học giỏi được.
Bạn C: Nguyễn Hiền học thành tài là nhờ có cách học tập rất khoa học. Chẳng thế mà vừa học lại vừa chơi thoải mái, vẫn thả diều trên đồng mà thi vẫn đỗ mặc dù chỉ là học lỏm, học tranh thủ, học vớt vát.
Ý kiến của em như thế nào?
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm lại: Ý của ba bạn đều đúng. Nhưng phải gộp cả ba ý kiến
đó lại thì mới đánh giá đúng, đánh giá đầy đủ các yếu tố làm
nên một Nguyễn Hiền đậu Trạng nguyên khi còn đang ham
chơi thả diều cùng các bạn đồng trang lứa ./.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Bài:
Cách mở bài nói trên là cách mở bài nào?
Mở bài 1: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
Mở bài 2: Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay…Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.
Kể ngay vào sự việc
đầu tiên của câu chuyện.
Nói chuyện khác để dẫn vào
câu chuyện định kể.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
II./ GHI NHỚ:
III./ LUYỆN TẬP:
1./. Đọc các mở bài sau và cho biết đó là những cách mở bài nào?
Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.
Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, có sức kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.
Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bền kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:
Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hưu , nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngận đắng nuốt cay chịu thuânh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời . Đầu đuôi thế này:
Mở bài a .
Mở bài b); c); d);
1./. Đọc các mở bài sau và cho biết đó là những cách mở bài nào?
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
III./ LUYỆN TẬP:
2./ Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào?
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
2./ Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE !
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !
TRƯỜNG TH MAI THÚC LOAN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4A
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trao đổi về ông Trạng Nguyễn Hiền, ba bạn có ba ý kiến khác nhau:
Bạn A: Trạng Hiền hồi nhỏ thật nghị lực. Chỉ có nghị lực của một ý chí ham học hỏi mới giúp bạn có được tri thức. Này nhé: nghe lỏm bài giảng của thầy giáo, học lỏm qua sách vở mượn bạn, học vớt vát tận tối khuya sau khi bạn đã học xong, học tranh thủ ngay trên lưng trâu, ngay trên nền đất, học van xin thầy chấm bài dùm…Mấy ai học được như vậy!
Bạn B: Nguyễn Hiền học thành tài được chủ yếu là nhờ trí thông minh. Không thông minh thì chẳng thể học được như Nguyễn Hiền đã học. Nhiều người có đủ điều kiện học tập, được học ở trường lớp tốt nhất, lại có người kèm cặp thêm ở nhà mà vẫn chẳng học giỏi được.
Bạn C: Nguyễn Hiền học thành tài là nhờ có cách học tập rất khoa học. Chẳng thế mà vừa học lại vừa chơi thoải mái, vẫn thả diều trên đồng mà thi vẫn đỗ mặc dù chỉ là học lỏm, học tranh thủ, học vớt vát.
Ý kiến của em như thế nào?
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm lại: Ý của ba bạn đều đúng. Nhưng phải gộp cả ba ý kiến
đó lại thì mới đánh giá đúng, đánh giá đầy đủ các yếu tố làm
nên một Nguyễn Hiền đậu Trạng nguyên khi còn đang ham
chơi thả diều cùng các bạn đồng trang lứa ./.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Bài:
Cách mở bài nói trên là cách mở bài nào?
Mở bài 1: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
Mở bài 2: Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay…Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.
Kể ngay vào sự việc
đầu tiên của câu chuyện.
Nói chuyện khác để dẫn vào
câu chuyện định kể.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
II./ GHI NHỚ:
III./ LUYỆN TẬP:
1./. Đọc các mở bài sau và cho biết đó là những cách mở bài nào?
Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.
Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, có sức kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.
Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bền kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:
Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hưu , nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngận đắng nuốt cay chịu thuânh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời . Đầu đuôi thế này:
Mở bài a .
Mở bài b); c); d);
1./. Đọc các mở bài sau và cho biết đó là những cách mở bài nào?
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
III./ LUYỆN TẬP:
2./ Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào?
Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
2./ Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào?
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE !
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Cương
Dung lượng: 9,21MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pps
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)