TƯ LIỆU VỀ NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 16/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: TƯ LIỆU VỀ NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Văn minh Độ
Nội dung
I - Tổng quan về Ân độ cổ trung đại 1. Địa lý và c dân 2. Sơ lợc lịch sử Cổ Trung đại Ân độ Thời kỳ văn minh lu vực sông (từ đầu thiên kỷ III đến giữa thiên kỷ II TCN Thời kỳ Vêđa (từ giữa thiên kỷ II đến giữa thiên kỷ I TCN) Độ từ thế kỷ VI TCN đến thế kỷ Độ từ thế kỷ XIII - II - Những thành tựu chính của văn minh Ân độ 1. Chữ viết 2. Văn học Vêđa Sử thi Mahabharata Ramayan Những tác phẩm của Caliđaxa Các tác phẩm văn học viết bằng các phơng ngữ 3. Nghệ thuật 4. Khoa học Tự nhiên Thiên văn Toán học Vật lý Y dợc học 5. Tôn giáo Đạo Bàlamôn - Đạo Hinđu Đạo Bàlamôn Đạo Hinđu Đạo Phật Học thuyết Phật giáo Sự phát triển của đạo Phật ở ấn Độ Đạo Jain (Jainisme, Kỳna) Đạo Xích (Sikh)
I - Tổng quan về ấn Độ cổ trung đại
1. Địa lý và c dân
ấn Độ là một bán đảo ở Nam á, từ Đông Bắc đến Tây Bắc có núi chắn ngang, trong đó có dãy Himalaya nổi tiếng. ấn Độ chia làm hai miền Nam, Bắc lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới. Miền Bắc ấn Độ có hai con sông lớn là sông ấn (Indus) và sông Hằng (Gange). Sông ấn chia làm 5 nhánh, nên đồng bằng lu vực sông ấn đợc gọi là vùng Pungiáp (vùng Năm sông). Tên nớc ấn Độ là gọi theo tên con sông này. Sông Hằng ở phía Đông đợc coi là một dòng sông thiêng. Từ xa nhân dân ấn Độ thờng đến khúc sông ở thành phố Varanadi (Bênarét) để cử hành lễ tắm mang tính chất tôn giáo. Cả hai dòng sông này đã bồi đắp thành hai đồng bằng màu mỡ ở miền Bắc ấn Độ, vì vậy nơi đây đã trở thành cái nôi của nền văn minh của đất nớc này.
C dân ấn Độ, về thành phần chủng tộc, gồm hai loại chính: ngời Đraviđa chủ yếu c chú ở miền Nam và ngời Arya chủ yếu c chú ở miền Bắc. Ngoài ra còn có nhiều tộc khác nh ngời Hy Lạp, ngời Hung Nô, ngời Arập... Họ dần dần đồng hóa với các thành phần c dân khác, do đó vấn đề bộ tộc ở ấn Độ là một vấn đề hết sức phức tạp.
Thời cổ trung đại, phạm vi địa lý của nớc ấn Độ bao gồm cả các nớc Pakixtan, Bănglađét và Nêpan ngày nay.
2. Sơ lợc lịch sử cổ trung đại ấn Độ
Từ khi bớc vào xã hội có nhà nớc cho đến khi bị thực dân Anh chinh phục, lịch sử ấn Độ có thể chia thành 4 thời kỳ lớn sau đây:
Thời kỳ văn minh lu vực sông ấn (từ đầu thiên kỷ III đến giữa thiên kỷ II TCN
Từ khoảng đầu thiên kỷ III TCN, nhà nớc ấn Độ đã ra đời, nhng cả giai đoạn từ đó cho đến khoảng giữa thiên kỷ II TCN, trớc đây cha đợc biết đến. Mãi đến năm 1920 và 1921, nhờ việc phát hiện ra hai thành phố Harappa và Môhenjô Đarô cũng rất nhiều hiện vật bị chôn vùi dới đất ở vùng lu vực sông ấn, ngời ta mới biết đợc thời kỳ lịch sử này. Những hiện vật khảo cổ học chỉ giúp ngời ta biết đợc t
Nội dung
I - Tổng quan về Ân độ cổ trung đại 1. Địa lý và c dân 2. Sơ lợc lịch sử Cổ Trung đại Ân độ Thời kỳ văn minh lu vực sông (từ đầu thiên kỷ III đến giữa thiên kỷ II TCN Thời kỳ Vêđa (từ giữa thiên kỷ II đến giữa thiên kỷ I TCN) Độ từ thế kỷ VI TCN đến thế kỷ Độ từ thế kỷ XIII - II - Những thành tựu chính của văn minh Ân độ 1. Chữ viết 2. Văn học Vêđa Sử thi Mahabharata Ramayan Những tác phẩm của Caliđaxa Các tác phẩm văn học viết bằng các phơng ngữ 3. Nghệ thuật 4. Khoa học Tự nhiên Thiên văn Toán học Vật lý Y dợc học 5. Tôn giáo Đạo Bàlamôn - Đạo Hinđu Đạo Bàlamôn Đạo Hinđu Đạo Phật Học thuyết Phật giáo Sự phát triển của đạo Phật ở ấn Độ Đạo Jain (Jainisme, Kỳna) Đạo Xích (Sikh)
I - Tổng quan về ấn Độ cổ trung đại
1. Địa lý và c dân
ấn Độ là một bán đảo ở Nam á, từ Đông Bắc đến Tây Bắc có núi chắn ngang, trong đó có dãy Himalaya nổi tiếng. ấn Độ chia làm hai miền Nam, Bắc lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới. Miền Bắc ấn Độ có hai con sông lớn là sông ấn (Indus) và sông Hằng (Gange). Sông ấn chia làm 5 nhánh, nên đồng bằng lu vực sông ấn đợc gọi là vùng Pungiáp (vùng Năm sông). Tên nớc ấn Độ là gọi theo tên con sông này. Sông Hằng ở phía Đông đợc coi là một dòng sông thiêng. Từ xa nhân dân ấn Độ thờng đến khúc sông ở thành phố Varanadi (Bênarét) để cử hành lễ tắm mang tính chất tôn giáo. Cả hai dòng sông này đã bồi đắp thành hai đồng bằng màu mỡ ở miền Bắc ấn Độ, vì vậy nơi đây đã trở thành cái nôi của nền văn minh của đất nớc này.
C dân ấn Độ, về thành phần chủng tộc, gồm hai loại chính: ngời Đraviđa chủ yếu c chú ở miền Nam và ngời Arya chủ yếu c chú ở miền Bắc. Ngoài ra còn có nhiều tộc khác nh ngời Hy Lạp, ngời Hung Nô, ngời Arập... Họ dần dần đồng hóa với các thành phần c dân khác, do đó vấn đề bộ tộc ở ấn Độ là một vấn đề hết sức phức tạp.
Thời cổ trung đại, phạm vi địa lý của nớc ấn Độ bao gồm cả các nớc Pakixtan, Bănglađét và Nêpan ngày nay.
2. Sơ lợc lịch sử cổ trung đại ấn Độ
Từ khi bớc vào xã hội có nhà nớc cho đến khi bị thực dân Anh chinh phục, lịch sử ấn Độ có thể chia thành 4 thời kỳ lớn sau đây:
Thời kỳ văn minh lu vực sông ấn (từ đầu thiên kỷ III đến giữa thiên kỷ II TCN
Từ khoảng đầu thiên kỷ III TCN, nhà nớc ấn Độ đã ra đời, nhng cả giai đoạn từ đó cho đến khoảng giữa thiên kỷ II TCN, trớc đây cha đợc biết đến. Mãi đến năm 1920 và 1921, nhờ việc phát hiện ra hai thành phố Harappa và Môhenjô Đarô cũng rất nhiều hiện vật bị chôn vùi dới đất ở vùng lu vực sông ấn, ngời ta mới biết đợc thời kỳ lịch sử này. Những hiện vật khảo cổ học chỉ giúp ngời ta biết đợc t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: 105,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)