Đề thi HK II Lịch sử 7 - 2017-2018.
Chia sẻ bởi Trần Quang Hiệp |
Ngày 16/10/2018 |
260
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK II Lịch sử 7 - 2017-2018. thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10/04/2018
Ngày dạy: …../05/2018
Tuần: 36 - Tiết PPCT: 72
KIỂM TRA: HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:Nắm được những nội dung kiến thức trong các chương IV, V, VI.
b. Về kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày sự kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá sự kiện, nhân vật.
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: Viết, thước và kiến thức trong nội dung chương IV- V-VI.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Đại Việt thời Lê sơ (TK XV-đầu TK XVI)
So sánh được điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và luật pháp thời Lý – Trần. (C4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Rạch Gầm – Xoài Mút (năm 1785). (C1)
Đánh giá được những đóng góp to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789. (C4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1 (C1)
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Nêu được những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền. (C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1 (C2)
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2 (C1,2)
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 (C3)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
+ Đề kiểm tra
Câu 1: (2,5 điểm)Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Rạch Gầm – Xoài Mút (năm 1785).
Câu 2: (2,5điểm)Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Câu 3: (3 điểm)Luật pháp thời Lê sơ có điểm nào giống và khác luật pháp thời Lý – Trần?
Câu 4: (2điểm)Em hãy nêu những đóng góp to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789.
+ Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
* Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm.
* Diễn biến:
- Giữa 1784, 5 vạn quân thủy và bộ Xiêm tiến vào chiếm đánh miền tây Gia Định.
- 1/1785, Nguyễn Huệ tiến vào Gia Định, khúc sông Tiền từ Rạch Rầm – Xoài Mút làm trận địa.
- Sáng 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục. Khi quân Xiên đến, quân ta từ nhiều phía tấn công.
* Kết quả:Quân Xiêm bị đánh tan. Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
- Năm 1806, Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế- trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)
- Các năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa
Ngày dạy: …../05/2018
Tuần: 36 - Tiết PPCT: 72
KIỂM TRA: HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:Nắm được những nội dung kiến thức trong các chương IV, V, VI.
b. Về kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày sự kiện, vận dụng kiến thức để phân tích đánh giá sự kiện, nhân vật.
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: Viết, thước và kiến thức trong nội dung chương IV- V-VI.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Đại Việt thời Lê sơ (TK XV-đầu TK XVI)
So sánh được điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và luật pháp thời Lý – Trần. (C4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIII
Trình bày được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Rạch Gầm – Xoài Mút (năm 1785). (C1)
Đánh giá được những đóng góp to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789. (C4)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1 (C1)
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Nêu được những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền. (C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1 (C2)
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2 (C1,2)
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 (C3)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
+ Đề kiểm tra
Câu 1: (2,5 điểm)Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết quả của trận Rạch Gầm – Xoài Mút (năm 1785).
Câu 2: (2,5điểm)Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Câu 3: (3 điểm)Luật pháp thời Lê sơ có điểm nào giống và khác luật pháp thời Lý – Trần?
Câu 4: (2điểm)Em hãy nêu những đóng góp to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789.
+ Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
* Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm.
* Diễn biến:
- Giữa 1784, 5 vạn quân thủy và bộ Xiêm tiến vào chiếm đánh miền tây Gia Định.
- 1/1785, Nguyễn Huệ tiến vào Gia Định, khúc sông Tiền từ Rạch Rầm – Xoài Mút làm trận địa.
- Sáng 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục. Khi quân Xiên đến, quân ta từ nhiều phía tấn công.
* Kết quả:Quân Xiêm bị đánh tan. Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
- Năm 1806, Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế- trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)
- Các năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Hiệp
Dung lượng: 27,32KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)