TƯ LIỆU LỊCH SỬVN
Chia sẻ bởi Vũ Văn Sáng |
Ngày 12/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: TƯ LIỆU LỊCH SỬVN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM
NỘI DUNG CƠ BẢN
1- BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC
TA (2000 TCN – 179 TCN).
2- THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC
(179TCN – 938)
3- THỜI KỲ BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (939 – 1009).
4- NƯỚC ĐẠI VIỆT (1010 – 1858).
5- THỜI KỲ HƠN 80 NĂM K/C CHỐNG TD PHÁP (1858 – 1945).
6- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ 1945 – 1954.
7- KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ VÀ XD ĐẤT NƯỚC (1954–1975).
8- THỜI KỲ CẢ NƯỚC ĐI LÊN CNXH (1975 – NAY)
I- BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
(2000– 179TCN).
1- Nền văn hoá Đông Sơn và những chuyển biến xã hội.
- Sơ kỳ (Phùng Nguyên) 4000năm
- - Trung kỳ (Đồng Đậu) 3000năm
- Hậu kỳ (Gò mun) 2700năm
- Đông Sơn TK thứ 7 TCN
* Quá trình hình thành và phát triển của nền văn hoá Đông Sơn cũng là quá trình hình thành và phát triển của nềnvăn minh Văn Lang.
TIỀN
ĐÔNG
SƠN
2- Nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc.
a) Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc.
- Người Lạc Việt định cư ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã - Các vua Hùng dựng nên nhà nước Văn Lang. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ). Truyền được 18 đời (2000TCN - 218TCN).
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Phú Thọ
Lăng vua Hùng (Phú Thọ)
Giỗ tổ Hùng Vương
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Khu di tích đền Hùng
Cổng đền Hùng
- Do nhu cầu chống thiên tai, giặc ngoại xâm - Thục Phán hợp nhất 2 bộ tộc Âu Việt và Lạc Việt dựng nên nhà nước Âu Lạc, Tự xưng là An Dương Vương, kinh đô đặt tại Cổ Loa (218TCN-179TCN).
Đền thờ An Dương Vương ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
Đền thờ An Dương Vương ở Diễn Châu- Nghệ An
Giếng ngọc ở Cổ Loa
b) Những thành tựu chính:
* Về chinh trị: Bộ máy nhà nước hình thành.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: trồng lúa nước, đay, gai, dâu tằm,...
- Tiểu, thủ công nghiệp: luyện kim, đúc đồng, chế tao vũ khí, đồ trang sức,... đạt trình độ nghệ thuật cao như:
Rìu lưỡi xéo
Lưỡi cày
+ Nghệ thuật đúc đồng
Đồ trang sức bằng đồng
Chuông
Muôi (vá, môi)
Công cụ lao động và vũ khí
Trống đồng Đông Sơn
Nhạc cụ và cách chơi (khắc trên bề mặt trống)
Mặt trống
Cảnh giã gạo, nhà sàn (trang trí trên trống đồng)
Mũi tên đồng thời Âu Lạc
Lẫy nỏ Cổ Loa
+ Nghệ thuật nặn gốm
Gốm Đông Sơn
Ấm đun
Bình gốm
+ Nghệ thuật kiến trúc:
thành Cổ Loa (Đông
Anh, HàNội)
Lược đồ khu di tích Cổ Loa
Ai về qua huyện Đông Anh,
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương.
Cổ Loa hình ốc khác thường,
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây.
c) Đặc điểm và ý nghĩa
- Nền VM Văn Lang- Âu Lạc là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước được hình thành hàng nghìn năm. Mở đầu cho kỷ ngyên dựng nước và giữ nước, tạo sức mạnh tinh thần để nhân dân ta vượt qua thời kỳ Bắc thuộc không bị đồng hoá và giành lại nền độc lập tự chủ.
* Văn hoá tinh thần.
- Thờ thần.
- Lễ hội
II- THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC (179TCN - 938)
1- Ách thống trị của các triều đại PK Trung Quốc.
- Bóc lột tàn bạo
- Đồng hoá
2- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
a. Các cuộc khởi nghĩa
- Hai Bà Trưng.
Hai Bà Trưng khởi nghĩa
Đền thờ Hai Bà ở Mê Linh
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn đánh đuổi Tô Định lập nên nghiệp đế trong 3 năm (40-43), đóng đô ở Mê Linh.
Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Bà Triệu (225-248)
Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt khởi nghĩa năm 248, chống lại quân Đông Ngô cai trị tàn ác. Bà Triệu đã anh dũng hy sinh năm 23 tuổi.
Đền thờ ở Hậu Lộc-Thanh Hoá
Bà Triệu khởi nghĩa
Lăng
b. Chiến thắng Bạch Đằng
* Tiểu sử Ngô Quyền (897-944)
Ông người làng Đường Lâm (Ba Vì, Hà Tây), khôi ngô tuấn tú, sức khoẻ hơn người, có tài quân sự và có chí khí phi thường. Ông được Dương Đình Nghệ (Tiết độ sứ An Nam) giao cho cai quản vùng châu Ái (Thanh Hoá) và gã con gái Dương Phương Lan cho.
Khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại, và vua Nam Hán là Lưu Cung cho con là Vạn vương Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta, Ngô Quyền đã
* Chiến thắng Bạch Đằng.
+ Kế sách: dựa vào thuỷ triều, Ngô Quyền cho cắm cọc nhọn ở cửa sông Bạch Đằng, dụ địch vào trân địa. Khi nước thuỷ triều xuống ta phản công quyết liệt. Thuyền địch vướn cọc nhọn, quân địch chết vô số, tướng giặc Hoằng Tháo tử trận. Quân ta toàn thắng. (cuộc chiến diễn ra trong một ngày).
nhanh chóng tập hợp lực lượng để trừ nội phản, diệt ngoại xâm.
Trận Bạch Đằng năm 938
Nơi diễn ra trận Bạch Đằng lịch sử
Trận Bạch Đằng (tranh vẽ)
Lăng Ngô Quyền ở Đường Lâm, Ba Vì (Hà Tây)
+ Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, kết thúc thời kỳ hơn một ngàn năm Bắc thuộc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
Tượng thờ Ngô Quyền
III- THỜI KỲ BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (939-1009).
1- Thống nhất đất nước.
* Loạn 12 sứ quân (965-967).
Từ những năm 960, đất nước càng rối loạn. Nam Tấn Vương (Ngô Xương Văn) nhiều lần đem quân đi đàn áp các cuộc nổi loạn nhưng không có kết quả. Năm 965, Nam Tấn Vương chết. Đất nước rơi vào tình trạng chia cắt, hỗn loạn. Nổi lên 12 vùng đất biệt lập do 12 thủ lĩnh đứng đầu, sử cũ gọi là 12 sứ quân.
* Tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh.
Người Gia Phương (Gia Viễn,
Ninh bình). Xuất thân từ một gia
đình vọng tộc, cha là Đinh Công
Trứ từng giữ chức Thứ sử
châu Hoan thời nhà Ngô. Cha
mất sớm, ông theo mẹ về quê
ngoại, thuở nhỏ hay chơi trò cờ
lau tập trận với bọn trẻ làng. Lớn
lên nhờ thông minh, có tài thao
lược và có chí lớn, nên được
nhiều người mến phục. Năm 951, ông gây dựng thế lực ở Hoa Lư, liên kết với sứ quân Trần Lãm. Sau 2 năm, dẹp được loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước năm 967.
Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau (tranh vẽ)
Năm 968, Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), niên hiệu Thái Bình, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
Tượng thờ vua Đinh Tiên Hoàng
Đền vua Đinh ở Ninh Bình
Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)
2- Kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ nhất(981).
* Tiểu sử Lê Hoàn (941-1005)
Lê Hoàn là người Xuân Lập (Thọ Xuân - Thanh Hóa), quê gốc ở Thanh Liêm (Hà Nam), cha, mẹ chết sớm, được một viên quan họ Lê nuôi. Lớn lên, ông theo giúp Đinh Liễn, lập nhiều công trạng, khi nhà Đinh thành lập, ông được phong chức Thập đạo tướng quân.
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị Đỗ Thích ám hại, triều thần đưa Vệ vương Toàn mới 6 tuổi lên nối ngôi. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
Tượng thờ vua Lê Đại Hành
Giữa lúc đó, nhà Tống quyết định đem quân sang xâm lược Đại Cồ Việt.
Trước nguy cơ ngoại xâm đang
đến gần, thái hậu Dương Vân Nga
mẹ của Đinh Toàn - đã cử Lê Hoàn
làm tổng chỉ huy quân đội, chuẩn bị
cuộc kháng chiến.
Năm 980, trong buổi hội triều bàn
kế hoạch chống giặc, dựa vào đề nghị của các tướng lĩnh, bà thái hậu họ Dương đã khoác áo long cổn lên mình Lê Hoàn và mời ông lên ngôi vua. Nhà Lê được thành lập (thường gọi là Tiền Lê).
Lê Hoàn là một tứng giỏi, một vì vua anh minh, biết trọng dụng người tài.
Dương Vân Nga, Hoàng hậu của hai vua
* Diễn biến cuộc kháng chiến.
- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến đánh nước ta theo 2 đường:
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.
+ Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc k. chiến.
+ Ông cho quân đóng cọc nhọn ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền dịch. Nhiều trận thuỷ chiến ác liệt đã diễn ra, cuối cùng, quân địch bị đánh lui.
+ Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh Tống quyết liệt. Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống.
- Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
Lược đồ kháng chiến chống Tống năm 981
IV- NƯỚC ĐẠI VIỆT (1009-1858)
1- Triều Lý (1009-1226).
2- TriềuTrần (1226-1400).
3- Nhà Hồ (1400-1406).
4- Nhà Lê (1428-1527).
5- Thời Nam- Bắc Triều và Trịnh- Nguyễn
phân tranh (1527-1786).
6- Nhà Tây Sơn (1786-1802).
7- Nhà Nguyễn (1802-1945)
Lý Công Uẩn (974-1028) là người ở làng Cổ Pháp, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Mẹ là Phạm thị. Khi ông lên ba tuổi, mẹ đem ông cho sư Lý Khánh Vân ở chùa Cổ Pháp làm con nuôi và được đặt tên là Lý Công Uẩn.
Lớn lên, với sự bảo hộ của sư Lý Vạn Hạnh (anh trai sư Lý Khánh Vân), ông vào Hoa Lư làm quan nhà Tiền Lê, thăng đến chức Tả thân vệ Điện tiền Chỉ huy sứ.
Năm 1009, khi vua Lê Long Đĩnh mất, ông 35 tuổi. Lực lượng của Đào Cam Mộc cùng với sư Vạn Hạnh đã tôn ông lên làm vua, lập ra nhà Lý.
IV- NƯỚC ĐẠI VIỆT (1009-1858)
1- Triều Lý (1009-1226).
a) Nhà Lý thành lập.
Tượng thờ vua Lý Thái Tổ
Tượng đài Lý Thái Tổ
Đền thờ bà Ỷ Lan Thái phi - Vợ vua Lý Thánh Tông
Đền Đô
Nơi thờ 8 vị vua nhà Lý
Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La đổi tên là Thăng Long
Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ (đặt tại đền Đô)
b) Dựng nước
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long
- 1042: Ban hành bộ Hình thư
- 1070: Dựng Văn Miếu.
Khuê Văn Các
Văn miếu - Quốc Tử Giám
Chùa Một Cột (Xây dựng năm 1049)
Chùa Dâu Bắc Ninh
Năm 1075 mở Khoa thi đầu tiên.
Năm 1076 xây dựng Quốc Tử Giám.
- Phát triển Phật giáo, xây dựng nhiều chùa.
Chùa Cỗ Lễ xây năm 1109 - Nam Định
Chùa Cổ Pháp – Bắc Ninh
Chùa Đậu – Hà Tây
Tượng Sư Vũ Khắc Minh và sư Vũ Khắc Tường (Chù Đậu – Hà Tây)- Hai vị sư đắc đạo vào TK 17
Nhục thể Sư Vũ Khắc Minh
Chùa Tiêu - Hà Bắc
Chùa Phổ Minh - Nam Định
c) Giữ nước.
- Tiểu sử Lý Thường Kiệt (1019-1105)
Ông tên thật là Ngô Tuấn, quê Thái Hoà, Thăng Long, là hậu duệ của Ngô Quyền, nhiều mưu lược và có tài làm tướng. Diện mạo khôi ngô tuấn tú nên được sung làm thái giám. Là một danh tướng nhà Lý, ông có công lớn trong việc đánh Tống, bình Chiêm, được ban “quốc tính” lấy họ vua, được phong đến chức Thái uý.
Đền thờ Lý Thường Kiệt (Thanh Hoá)
- Kháng chiến chống Tống lần thứ 2 (1075-1077).
Có 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: (10-1075 đến 4-1076)
Được tin nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt chủ trương “tiên phát chế nhân”. Tháng 10-1075, ông và Tôn Đản đem hơn 10 vạn binh tiến sang đất Tống bằng 2 đường thuỷ, bộ.
Thế quân ta tiến như vũ bão, chỉ trong vòng 3 ngày ta hạ 2 thành Khâm Châu và Liêm Châu rồi tiến đến vây hãm Ung Châu. Sau 42 ngày Ung Châu thất thủ, tướng giữ thành là Tô Giám tự tử.
Mục tiêu đã hoàn tất, Lý Thường Kiệt cho rút quân ca khúc khải hoàn.
Trận tập kích này đã đánh một đòn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.
Đánh Tống trên đất Tống
10 -1075
4-1076
+ Giai đoạn 2: (1-1077 đến 4-1077)
. Kháng chiến bùng nổ.
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt để chống giặc.
Cuối năm 1076, quân Tống gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến cùng 20 vạn dân phu do các tướng Quách Quỳ, Triệu Tiết, Hoà Mân chỉ huy, ồ ạt tiến vào nước ta bằng 2 đường thuỷ, bộ.
Bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, Quách Quỳ phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến. Nhưng lúc đó, thủy quân của chúng bị quân Lý Kế Nguyên chặn đánh 10 trận tại vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ cho đồng bọn.
. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
Cuộc chiến diễn ra vô cùng ác liệt, Có lúc tưởng như phòng tuyến sông Cầu tan vở.
Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người vào một ngôi đền bên bờ sông ngâm vang bài thơ thần bất hủ:
Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.
Giữa lúc ấy, Lý Thường kiệt chủ động kết thúc chiến tranh, đề nghị giảng hòa. Quách Quỳ nhận lời ngay. Quân Tống vội vã rút về nước.
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.
2- TriềuTrần (1226-1400).
a) Nhà Trần thành lập
Đền thờ các vua Trần (Nam Định)
Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái là Chiêu Thánh công chúa mới 7 tuổi, lấy hệu là Lý Chiêu Hoàng (1225). Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh (cháu gọi Trần Thủ Độ bằng chú). Đến đầu năm 1226 Chiêu Hoàng bị ép nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần Thành lập.
b) Dựng nước
- Xây dựng hệ thống đê kiên cố.
- Khẩn hoang, mở rộng diện tích. Vua Trần Nhân Tông gả Công chúa Huyền Trân cho vua Chămpa để đổi lấy 2 châu Ô và Lý (Q. Bình, Q.Trị, Thừa Thiên-Huế và Bắc Quảng Nam ngày nay).
- Phát triển văn hoá: Chữ Nôm
- Biên soạn lịch sử: bộ Đại Việt sử ký toàn thư
Hai châu Ô-Lý vuông ngàn dặm,
Một gái Huyền Trân của mấy mươi !
(Hoàng Cao Khải)
Đền thờ và tượng Công chúa Huyền Trân (Huế)
c) Giữ nước.
Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên
- Lần thứ nhất: nǎm 1258.
- Lần thứ hai: nǎm 1285.
- Lần thứ ba: năm 1287-1288.
Mông Cổ năm
Kỵ binh Mông Cổ
* Cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258).
Bấy giờ, Mông Cổ đang tiến hành cuộc chiến tranh xâm chiếm Nam Tống. Bên cạnh những đạo quân ồ ạt đánh vào đất Tống, một đạo quân khoảng bốn vạn do tướng Ngột Lương Hợp Thai (Uryangquadai) chỉ huy, tiến vào Đại Việt để từ đó đánh thẳng vào Quảng Tây (Trung Quốc).
Trước thế mạnh ban đầu của giặc, Vua Trần lo ngại hỏi quan Thái sư Trần Thủ Ðộ thì ông khảng khái thưa: "Ðầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo" . Thái độ cương quyết của quan Thái sư đã làm cho vua an tâm. Quân ta tạm rút lui khỏi Thǎng Long, thực hiện chiến thuật vườn không nhà trống.
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất
Chiếm được kinh thành Thăng Long trống rỗng, quân Mông Cổ khốn đốn vì thiếu lương thực. Chúng cố đánh ra xung quanh để kiếm cái ăn, nhưng ở đâu cũng gặp sức chống trả mãnh liệt của nhân dân. Sau 9 ngày, chúng vô cùng hốt hoảng.
Chớp thờ cơ, ngày 29-1-1258, Vua Trần Thái Tông đã đem binh thuyền ngược sông Hồng tiến về Thǎng Long đánh tan tác quân xâm lược.
* Cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285)
- Âm mưu xâm lược
Năm 1279, nhà nước Nam Tống sụp đổ, nhà Nguyên thành lập, lại âm mưu chuẩn bị xâm lược nước ta. Cuối nǎm 1284, Thoát Hoan (Toan), con trai Hốt Tất Liệt, và A Lý Hải Nha (Ariquaya) chỉ huy 50 vạn quân , đã lên đường, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ hai.
Lần này, quân Nguyên tiến sang nước ta bằng 3 mặt:
+ Mặt Lạng Sơn do Thoát Hoan chỉ huy.
+ Mặt Tuyên Quang do Nạp Tốc Lạt Đinh (Nasirud Din) chỉ huy.
+ Mặt Nam của Đại Việt do Toa Đô (Sogatu) chỉ huy.
Toa Đô
Thoát Hoan
Nạp Tốc Đat Đinh
- Chuẩn bị kháng chiến
Cuối năm 1282,vua Trần Nhân Tông triệu tập Hội nghị Bình Than (sông Lục Đầu, Bắc Ninh) bàn kế giữ nước. Cũng tại đây, Trần quốc Toản đã thể hiện hào khí của mình, sau nầy trở thành dũng tướng thiếu niên, tạo nhiều chiến công hiển hách và đã hy sinh trong trận truy kích địch bên dòng sông Như Nguyệt năm 1285.
Năm1883, Trần Quốc Tuấn được phong làm Tiết chế thống lĩnh toàn quân lực. Bài “Hịch tướng sĩ” của ông làm cho toàn quân bừng bừng dũng khí, đã tự thích vào cánh tay 2 chữ “Sát Thát”.
Tháng 1-1285, triệu tập Hội nghị Diên Hồng để hỏi ý kiến nên hoà hay nên chiến. Tất cả các bô lão đồng thanh xin quyết chiến!
Hội nghị Diên Hồng
- Kháng chiến bùng nổ.
Tháng 1-1285, giặc Nguyên ào ạt tràn sang, thế rất mạnh, mặt Bắc các tướng nhà Trần không ngăn nổi. Trần Bình Trọng bị giặc bắt. Quân địch thắng khắp các mặt trận. Nhiều người trong hoàng tộc xin hàng giặc.
Giữa cơn sóng gió, nổi bật lên Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Một mặt, Ngài đưa vua vào Thanh Hóa, áp dụng chiến thuật vườn không nhà trống.
Mặt khác, lui quân về Vạn Kiếp (Hải Hưng) Tập hơp lực lượng quyết chiến với quân thù.
- Quân ta phản công
Tháng 4-1285, quân địch lâm vào tình thế khó khăn: thiếu lương thưc, bệnh tật. Nắm được thời cơ, quân Trần phản công quyết liệt, liên tiếp thu thắng lợi với các trận như: Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết (Toa Đô bị chém đầu, Ô Mã Nhi trốn thoát), Vạn Kiếp, Thăng Long, Thoát Hoan phải chiu vào ống đồng mới thoát thân.
Ngày 10-6-1285 đất nước sạch bóng quân xâm lược, Vua tôi nhà Trần trở về Thăng Long ca khúc khải hoàn.
* Cuộc kháng chiến lần thứ ba (1288)
- Để thực hiện kế hoạch xâm lược Đại Việt, nhà Nguyên phải dừng cuộc chiến với Nhật, điều động 30 vạn quân, với lực lượng thuỷ binh khá mạnh, do Trấn Nam Vương Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy, chia làm 3 đạo tiến vào Đại Việt (cuối 1287).
. Đạo quân thứ nhất, do Thoát Hoan và Áo Lỗ Xích chỉ huy, với số quân đông nhất, theo hướng Lạng Sơn.
. Đạo quân thứ hai, do Ái Lỗ chỉ huy, xuất phát từ Vân Nam theo sông Hồng tiến xuống.
. Đạo quân thứ ba, do Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp chỉ huy, với gần 600 chiến thuyền, theo sau là 70 thuyền vận tải lương của Trương Văn Hổ theo đường sông Bạch Đằng tiến vào.
Ba đạo hội quân ở Vạn Kiếp.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên ( 1287-1288)
Thoát Hoan
Ô mã nhi
Ái Lỗ
- Kháng chiến:
+ Trận Vân Đồn: Trần Khánh Dư phục kích đánh tan đoàn thuyền lương của Trương văn Hổ.
+ Vua Trần tạm rời kinh thành về Thanh Hoá,(dùng chiến thuật vườn không nhà trống).
+ Trận Bạch Đằng: tháng 3-1288, quân địch lâm vào cảnh: lương thiếu, quân số hao hụt, tinh thần suy sụp. Chúng quyết định phải rút về nước bằng 2 đường: Thoát Hoan theo đường bộ Lạng Sơn, Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp theo đường sông Bạch Đằng.
Vân Đồn ngày nay
Biết được âm mưu của giặc, Trần Quốc Tuấn cho người lấy gỗ đầu bịt sắt nhọn cắm ở lòng sông Bạch Đằng, quyết định chọn nơi đây làm mồ chôn quân cướp nước.
Ngày 9-4-1288 toàn bộ đạo quân thuỷ bị tiêu diêt nơi bãi cọc nhọn, Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ đều bị bắt, lần thứ 3 Bạch Đằng giang ghi thêm một chiến công oanh liệt. Bộ binh của chúng bị ta chận dánh tan tác, Thoát Hoan phải mở con đường máu mới thoát về nước (19-4-1288).
Cuộc xâm lược lần thứ ba của quân Mông - Nguyên đã bị đập tan. Toàn dân Đại Việt ca khúc khải hoàn.
Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã
Sơn hà thiên cổ điện kim âu
Trần Thánh Tông
Tạm dịch:
Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông ngàn thuở vững âu vàng
Trần Trọng Kim
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.
Làng quê Hà Nam ngày nay bên dòng Bạch Đằng giang lịch sử.
Cọc gỗ cắm ở lòng sông Bạch Đằng
* Ba lần chiến thắng Mông Nguyên làm cho hào khí Đông A ngút trời Đại Việt.
Những người làm nên hào khí đó là:
- Ba vua Trần: Thái Tông,
Thánh Tông, Nhân Tông
- Các tướng lĩnh:Trần Quốc
Tuấn, Trần Quang Khải, Trần
Bình Trọng, Trần Thủ Độ,
Trần Khánh Dư, Trần Nhật
Duật, Trần Quốc Toản,Lê Phụ
Trần, Phạm Ngũ Lão,Yết Kiêu,...
- Cùng toàn dân Đại Việt.
Tháp mộ vua Trần Nhân Tông
* Tiểu sử Trần Quốc Tuấn (1228-1300)
-Trần Quốc Tuấn là con trai An Sinh Vương Trần Liễu, quê ở làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
- Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ 2 và 3, ông được phong làm Tiết chế. Ông đã gạt bỏ thù nhà, quyết tâm lo việc nước. Dưới tài lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt đã đánh tan quân cướp nước. Ông được phong tước Hưng Đạo Vương.
- Sau đó, ông về trí sĩ tại Vạn Kiếp. Vua Trần vẫn thường đến vấn kế sách.
- Ông là môt thiên tài quân sự, một anh hùng dân tộc đã được thế giới biết đến như một bậc vĩ nhân.
- Ông mất ngày 20/8 năm Canh Tý, thọ 72 tuổi. Nhân dân đương thời lập đền thờ ông gọi là Đền Kiếp Bạc ở Hải Dương. Là đức Thánh Trần trong lòng dân.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
Tượng Hưng Đạo Vương
Đền thờ Trần Hưng Đạo (Hải Dương)
3) Nhà Hồ (1400-1406).
Năm 1400 Hồ Quí Lý, một đại quí tộc nhà Trần đã cướp ngôi của cháu ngoại là Trần Thiếu Đế, lập ra nhà Hồ.
Năm 1406 quân Minh sang xâm lược nước ta, không được toàn dân ủng hộ, nên sau nửa năm chiến đấu dù có những thành luỹ kiên cố, nhà Hồ vẫn thất bại. Nước ta bị giặc Minh đô hộ.
Thành nhà Hồ (Thánh Hoá), một kiến trúc độc đáo
4) Nhà Lê (1428-1527).
a) Mười năm kháng chiến chống giặc Minh.
Lê Lợi (1385-1433) là hậu duệ của vua Lê Đại Hành, con trai út của Hào trưởng Lê Khóan, người làng Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Đau lòng trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, năm 1416 Lê Lợi cùng 18 người bạn thân tín (trong đó có Lê Lai, Nguyễn Trãi...) cắt máu ăn thề tại Lũng Nhai. Năm 1418, nghĩa quân làm lễ tế cờ khởi nghĩa. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương, lấy vùng rừng núi Lam Sơn, Thanh Hoá làm căn cứ địa.
Trong thời gian đầu, nghĩa quân gặp muôn ngàn gian khó do tương quan lực lượng.
Trận Chi Lăng – Xương Giang
Từ năm 1424 quân ta liên tiếp tấn công địch thu nhiều thắng lợi. Sau chiến thắng Chúc Động và Tốt Động, Vương Thông phải chuyển sang thế phòng ngự cố thủ thành Đông Quan.
Tháng 1-1427, Nhà Minh điều động 15 vạn quân sang cứu nguy cho Vương Thông, chúng tiến sang nước ta bằng 2 đường.
Đạo thứ nhất do thái tử Thái phó An Viễn hầu Liễu Thăng cùng với Lương Minh, Thôi Tụ theo đường Lạng Sơn.
Đạo thứ hai doThái phó kiêm Quốc công Mộc Thạnh chỉ huy theo đường Vân Nam.
Biết được âm mưu của giặc, quân ta bày thế trận ở Chi Lăng chờ giặc. Liễu Thăng tỏ ra rất kiêu ngạo và khinh địch bị quân ta giáng một đòn sấm sét, Liễu Thăng bị chém đầu giữa trận.
Bấy giờ quân Lam Sơn đã hạ được thành Xương Giang và bố trí trận địa tại đây, tháng 11-1427 toàn bộ quân địch bị tiêu diệt tại Xương Giang.
Nghe tin 10 vạn quân của Liễu Thăng bị tiêu diệt, quân Mộc Thạnh hốt hoãng bỏ chạy tán loạn bị quân ta truy kích bắt sống và giết nhiều vô số kể.
Viện binh bị tiêu diệt, Vương Thông hốt hoảng phải xin giảng hoà và xin rút quân về nước.
Lược đồ trận Chi Lăng-Xương Giang
Ải Chi Lăng và bia lưu niệm
Ngày 3-1-1428 nước ta sạch bóng quân xâm lược, kết thúc 10 năm chiến đấu anh dũng và gian khổ, kết thúc 20 năm bị giặc Minh đô hộ, Nguyễn Trãi thảo Bình Ngô đại cáo tuyên bố trước toàn dân:
“...Xã tắc từ nay bề vững
Sơn hà bởi đó đẹp hơn
Một án càn khôn, bỉ rồi lại thái
Đôi vầng nhật nguyệt, mờ mà lại trong
Để mở nền muôn thuở thái bình
Để rửa mối nghìn thu hổ thẹn...”
Ngày 15 tháng 4 năm 1428 năm Mậu Thân, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, đặt tên nước là Đại Việt, lập ra nhà Hậu Lê, truyền nối 27 đời vua, trị vì tổng cộng 360 năm.
Bia Vĩnh Lăng nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Nguyễn Trãi soạn)
Tượng Lê Lợi (Thanh Hoá)
Nhà bia Vĩnh Lăng
Lăng mộ vua Lê Thái Tổ ở Lam Kinh
Hồ Hoàn Kiếm
Tháp Rùa hồ Gươm
Cụ rùa Hồ Gươm
b) Những thành tựu dựng nước dưới thời nhà Lê.
- Cải cách hành chính.
Hoàn bị bộ máy nhà nước
Vẽ bản đồ Việt Nam
- Luật pháp: Bộ luật Hồng Đức thay cho bộ Hình thư thời nhà Lý.
- Văn hoá giáo dục phát triển mạnh, nhiều danh nhân nổi tiếng như: Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tôn... Đặt lệ xứng danh, vinh qui...
- Mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
Bản đồ Thăng Long năm 1490
Bia tiến sĩ
Nguyễn Trãi (Bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê, anh hùng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới)
Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương)
Núi thạch bia di tích lịch sử gắn với truyền thuyết Nam chinh của Lê Thánh Tôn
5) Thời Nam- Bắc Triều và Trịnh- Nguyễn phân tranh (1527-1786).
a) Nam- Bắc triều (1527- 1592)
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc, đặt kinh đô tại Đông Kinh (Bắc Triều). Nhà Lê chiếm lại vùng đất Thanh Hoá, đặt kinh đô tại đây gọi là Tây Đô (Nam Triều). Gây nên chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều.
Năm 1592, Nam Triều thắng Bắc Triều. Nhà Mạc chạy lên Cao Bằng truyền thêm mấy đời rồi tự kết thúc.
Di tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
b) Trịnh- Nguyễn phân tranh (1592-1786)
Sau cái chết còn nghi vấn của cha và anh, năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Từ đó, thế lực phát triển ngày càng mạnh, tạo ra một vương triều mới ở phương Nam: Chúa Nguyễn, đối nghịch với vương triều phía bắc: Chúa Trịnh.
Để tranh giành quyền lực, hai dòng họ Trịnh - Nguyễn đã gây chiến tranh tàn khốc trong hơn 50 năm. Sau đó, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước (Đàng Trong - Đàng Ngoài) gần 2 thế kỷ.
Lược đồ Việt Nam thời Trịnh-Nguyễn phân tranh (năm 1650)
c) Một số thành tựu về kinh tế.
- Ở Đàng Trong các chúa Nguyễn cho khai phá đất hoang mở rộng diện tích. Năm 1620, chúa Nguyễn Phúc Tần gả Công chúa Nguyễn Phúc Ngọc Van xinh đẹp cho vua Cao Miên Chey Chettha II, theo chân Công chúa, người Việt tiến dần về phương Nam.
- Xây dựng nền văn hoá hoà hợp dân tộc (Việt, Chăm, Khơme, Tây Nguyên).
- Phát triển thành thị, giao thương với một số nước phương Tây.
- Kiến trúc xây dựng có nhiều phát triển.
Chùa Thiên Mụ (1601)
Vạc đồng (Đàng Trong)
6) Nhà Tây Sơn (1786-1802).
a) Thống nhất đất nước.
- 1771 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ dấy binh ở ấp Tây Sơn.
- 1776 Nguyễn Nhạc xưng là Tây Sơn Vương.
- 1783 đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- 1786 lật đổ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
Thống nhất giang sơn từ Bắc Hà đến Gia Định. Nhà Tây Sơn được thành lập
b) Chống giặc ngoại xâm
Tiểu sử anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ (1753-1792)
- Ông quê ở Kiên Mỹ, Tây Sơn, Bình Định, mắt sáng như sao, tiếng vang như sấm. Ông còn có tên là Nguyễn Văn Bình.
- Năm 1771 theo anh (Nguyễn Nhạc) phất cờ khởi nghĩa lúc 19 tuổi.
- Năm 1778, nhà Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn ở phương Nam, Nguyễn Nhạc lên ngôi Hoàng đế, phong cho ông chức Long Nhượng Tướng Quân.
- Năm 1784, đánh tan 5 vạn quân Xiêm trong trận Rạch Gầm – Xoài mút.
- Năm 1786, dẹp tan chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Được vua Lê Hiển Tông gả công chúa Ngọc Hân, một trang tài sắc.
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ở Mỹ Tho
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, chuẩn bị tiến quân ra Bắc tiêu diệt giặc Mãn Thanh.
Với tài dùng binh táo bạo, thần tốc, chỉ trong 5 ngày đêm (từ 30 tháng chạp đến mùng 5 tháng giêng năm Kỷ Dậu), đội quân bách chiến bách thắng của hoàng đế Quang Trung đã đánh tan 29 vạn quân Mãn Thanh.
Trận Ngọc Hồi - Đống Đa đã đi vào trang sử vẽ vang của dân tộc.
Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh
Gươm và súng của quân đội Tây Sơn
Từ lúc làm tướng cho đến lúc làm vua, ông luôn đem sức trẻ để cống hiến cho dân cho nước, không hề nghĩ đến tư lợi. Thật là một anh hùng dân tộc kiệt xuất, thiên tài quân sự, thiên tài ngoại giao, một chính trị gia lỗi lạc, một nhà cải cách xuất chúng, một đấng minh quân trẻ tuổi hiếm hoi trong lịch sử nước nhà.
- Ông mất năm 1792, giữa lúc còn biết bao những hoài bảo xây dựng đất nước phồn vinh. Sự ra đi quá sớm của ông là một tổn thất lớn lao cho nhà Tây Sơn, cho dân tộc Việt Nam.
- Trong suốt hơn 20 nǎm đời chinh chiến, chỉ có tiến và thắng, chưa hề bại. Ông tin tưởng vào quần chúng, biết trọng dụng nhân tài, luôn có niềm tin tất thắng.
Vua Quang Trung
Bia đá có ghi lời hịch của vua Quang Trung trên đỉnh gò
Gò Đống Đa (Hà Nội)
Tượng Quang Trung tại gò Đống Đa
Đền thờ Quang Trung Đại đế ở Qui Nhơn
c) Những chính sách chinh trị, kinh tế, ngoại giao, văn hoá-giáo dục của vua Quang Trung.
- Chính trị:
+ Biết thu phục nhân tâm.
+ Nhanh chóng ổn định bộ máy nhà nước, trọng dụng hiền tài, nhiều danh sĩ Bắc Hà đã cộng tác đắc lực với vua Quang Trung để lo
cho dân, cho nước.
- Kinh tế:
+ Ban chiếu khuyến nông.
+ Chia ruộng đất cho dân
nghèo.
+ Cho đúc tiền đồng.
+ Mở rộng giao thương với
các nước.
Tiền đồng Quang Trung thông bảo
- Ngoại giao
Với chính sách ngoại giao khéo léo của vua Quang Trung, đã khiến vua Càn Long nhà Thanh rất nể phục và nhanh chóng bình thường hoá bang giao giữa hai nước. Bỏ lệ cống người vàng.
- Văn hoá-Giáo dục
Có sự đổi mới sâu sắc, cho ban hành các chính sách như: Khuyến học, Khuyến tài, chiêu hiền, đãi sĩ.
Ban hành việc sử dụng chữ Nôm rộng rãi như viết chiếu chỉ. Lập Viện Sùng Chính để lo dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm dùng vào việc dạy học cho nhân dân.
Ban Chiếu lập học, lần đầu tiên trường công lập được mở đến tận thôn, ấp.
* Nữ tướng Bùi Thị Xuân (?- 1802)
Bà người làng Bình Phú, Tây Sơn, Bình Định. Là vợ của danh tướng Tây Sơn Trần Quang Diệu.
Bà rất giỏi võ nghệ và có biệt tài luyện voi chiến. Bà là nữ Đô đốc tài ba và xinh đẹp dưới cờ Tây Sơn.
Cùng chồng có công lớn trong việc giúp nhà Tây Sơn thống nhất đất nước và chống giặc ngoại xâm.
Nhà Tây Sơn thất bại, bà và Trần Quang Diệu cùng hai con đều bị bắt và bị Nguyễn Ánh trả thù tàn khốc.
Từ đường nữ tướng Bùi Thị Xuân (Tây Sơn, Bình Định)
7) Nhà Nguyễn (1802-1945)
Sau khi vua Quang Trung mất (1792), nhà
Tây Sơn suy yếu. Năm 1802, Nguyễn
Ánh chiếm được Thăng Long lập ra
nhà Nguyễn, định đô ở Phú Xuân.
* Đối nội
- Chính trị hà khắc, thâu tóm
quyền hành.
- Trả thù nhà Tây Sơn vô cùng
tàn bạo.
* Đối ngoại
- Bế quan toả cảng.
- Thủ cựu.
Vua Gia Long
* Thành tựu
- Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau gần 300 chia cắt, loạn lạc.
- Văn học:
Chữ Nôm ngày càng hoàn thiện và phong phú với những tác gia nổi tiếng như: Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan...
- Kiến trúc: đền đài, cung điện, lăng tẩm...tiêu biểu: kinh thành Huế trở thành di sản văn hoá thế giới.
Điện Thái Hoà (Huế)
Ngọ môn (Huế)
Sông Hương, núi Ngự
Lăng vua Minh Mạng
Lăng vua Tự Đức
- 1 Lối vào lăng
- 2 Khiêm hồ
- 3 Lăng chính
1
2
3
V- THỜI KỲ HƠN 80 NĂM K/C CHỐNG TD PHÁP(1858-1945).
1. Giai đoạn từ 1858 đến 1895
2. Giai đoạn đầu thế kỷ 20
3. Giai đoạn từ 1930 đến 1945
1. Giai đoạn từ 1858 đến 1895
* LS giai đoạn này đặt ra hai đòi hỏi cần giải quyết:
- Chiến hay hoà.
- Duy tân hay thủ cựu.
* Thái độ trước họa xâm lược:
- Của nhân dân: kiên quyết đứng lên chống giặc. Biểu hiện như:
+ Theo triều đình Huế chống giặc.
+ Độc lập kháng chiến.
+ Theo phái chủ chiến của triều đình Huế.
- Kết quả: Đều bị Pháp lần lượt dẹp tan.
- Ý nghĩa: Nói lên tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân ta trước cảnh nước mất nhà tan.
BẢNG THỐNG KÊ CÁC PT CHỐNG PHÁP 1858-1895
Sơ lược tiểu sử Trương Định (1820 – 1864)
Quê ở Bình Sơn, Quảng Ngải, thuộc dòng dõi trâm anh, theo cha là Trương Cầm vào lập nghiệp ở Tân An. Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định năm 1859.
Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định
Năm 1860, ông lập căn cứ địa ở Gò Công. Năm 1862, triều đình Huế bổ nhiệm ông làm Lãnh binh ở An Giang, nhưng nhân dân đã xin ông ở lại và suy tôn ông làm “Bình Tây Đại nguyên soái”, cùng với nhân dân tiếp tục kháng chiến chống Pháp.
Lăng Trương Định
Năm 1864, căn cứ địa Gò Công thất thủ, sau khi bị thương nặng, ngày 20-8-1864 ông đã dùng gươm tự sát ở rừng Tân Phước, quyết giữ tròn khí tiết không để rơi vào tay
giặc Pháp.
TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG ĐÒI CẢI CÁCH DUY
TÂN CỦA MỘT SỐ TRÍ THỨC YÊU NƯỚC
- Thời gian diễn ra: 1860-1868.
Người khởi xướng: Nguyễn Trường Tộ,
Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch…
Kết quả: Không được triều đình Huế quan tâm.
Ý nghĩa: Nói lên tinh thần yêu nước của giới trí thức mong muốn đổi mới đất nước để đánh thắng giặc Pháp.
Sơ lươc tiểu sử NguyễnTrường Tộ ( 1828 -1871)
Nguyễn Trường Tộ quê ở Hưng
Yên, Nghệ An. Ông là một nhà trí thức
yêu nước, luôn trăn trở trước tình thế
của nước nhà bị hoạ xâm lược. Năm
1847, ông theo con đường Âu học,
năm 1858, sang Paris lưu học 2 năm,
quyết chí khảo cứu những thành tựu
của cuộc cách mạng kỹ thuật Châu
Âu và nhanh chóng trở thành một nhà
khoa học có tài.
Khi trở về nước, ông công phu biên soạn 1 bản trần tình và 3 tập điều trần, năm 1863 gởi lên triều đình Huế với những đề nghị canh tân đất nước về các mặt như: kinh tế, chính trị, ngoại giao, quốc phòng, văn hoá, giáo dục… nhưng không được triều đình Huế quan tâm.
- Thái độ của triều đình Huế: Thi hành đường lối nhu nhược, bảo thủ. Biểu hiện như:
+Từng bước đầu hàng giặc
+ Cự tuyệt những đề nghị cải cách.
+ Duy trì chính sách cai trị cũ.
Với đường lối đó, đã đưa nước ta từng bước rơi vào ách đô hộ của thực dân Pháp vào cuối thế kỷ 19.
2- Giai đoạn đầu thế kỷ 20
* Cách mạng Việt Nam chuyển hướng:
- Ngọn cờ giải phóng dân tộc của g/c phong kiến đến cuối thế kỷ 19 đã hoàn toàn sụp đổ.
Trương Định Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Phan Đình Phùng
Những ảnh hưởng của xu hướng cách mạng tư sản từ bên ngoài tràn vào.
Từ đó, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam dưới ngọn cờ màu sắc tư sản bùng nổ. Điển hình như: Phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân.
BẢNG THỐNG KÊ CÁC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TIÊU BIỂU ĐẦU THẾ KỶ 20
- Kết quả: PT Đông Du bị Nhật trục xuất. PT Duy Tân bị Pháp đàn áp, nhiều nhà cách mạng yêu nước bị bắt, tù đày.
- Ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng phong trào đã đóng góp tích cực vào việc khơi dậy tư tưởng dân chủ cho nhân dân Việt Nam
Sơ lược tiểu sử Phan Bội Châu ( 1867- 1940)
Quê ở Nam Đàn, Nghệ An. Lúc còn
niên thiếu, nổi tiếng thông minh, học giỏi,
sớm có tinh thần yêu nước và có chí lớn.
Năm 1900, đổ thủ khoa kỳ thi Hương
ở trường thi Nghệ An. Sau đó, ông chính
thức bước vào cuộc đời hoạt động cách
mạng. Kiên trì chủ trương giành độc lập
bằng con đường bạo động. Tháng 5-1904, ông cùng với một số nhà yêu nước lập Duy Tân Hội nhằm tập hợp sĩ phu yêu nước và khởi xướng phong trào Đông Du.
Tháng 9-1908, Nhật trục xuất các nhà yêu nước VN ra khỏi đất Nhật, phong trào Đông Du tan rã. Sau đó, ông sang Trung Quốc, Thái Lan tiếp tục hoạt động cách mạng.
Năm 1925, ông bị Pháp bắt và đưa đi an trí tại Huế cho đến cuối đời.
Nhà lao An Nam ở Guyane (Nam Mỹ) – “Chuồng cọp” lạnh lẻo, nơi thực dân Pháp giam cầm các nhà yêu nước những thập niên đầu tk 20
Trần Văn Cân
(Con cháu của tù nhân biệt xứ năm xưa)
Trần Tử Yến và con gái
Josette Trần Tử yến
Tù nhân bị lưu đài sang Guyane năm 1931
Giữa lúc tình hình cách mạng Việt Nam khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước.
Tìm đường cứu nước
Trương Định Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Phan Đình Phùng
Phan Bội Châu Phan Chu Trinh
Nguyễn Ái Quốc
Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành, một thanh niên yêu nước, với tên Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng, Người bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước.
Bến cảng Nhà Rồng
Nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước
(Đầu thế kỷ 20)
Bến Nhà Rồng (Thể kỷ 21”)
Tàu Amiral Latouche tréville
* Sau khi tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta:
BẢNG THỐNG KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG CM CHỦ YẾU CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911-1930
BẢNG THỐNG KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG CM CHỦ YẾU CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC NĂM TỪ 1911-1930
- Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam r
LỊCH SỬ VIỆT NAM
NỘI DUNG CƠ BẢN
1- BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC
TA (2000 TCN – 179 TCN).
2- THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC
(179TCN – 938)
3- THỜI KỲ BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (939 – 1009).
4- NƯỚC ĐẠI VIỆT (1010 – 1858).
5- THỜI KỲ HƠN 80 NĂM K/C CHỐNG TD PHÁP (1858 – 1945).
6- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ 1945 – 1954.
7- KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ VÀ XD ĐẤT NƯỚC (1954–1975).
8- THỜI KỲ CẢ NƯỚC ĐI LÊN CNXH (1975 – NAY)
I- BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
(2000– 179TCN).
1- Nền văn hoá Đông Sơn và những chuyển biến xã hội.
- Sơ kỳ (Phùng Nguyên) 4000năm
- - Trung kỳ (Đồng Đậu) 3000năm
- Hậu kỳ (Gò mun) 2700năm
- Đông Sơn TK thứ 7 TCN
* Quá trình hình thành và phát triển của nền văn hoá Đông Sơn cũng là quá trình hình thành và phát triển của nềnvăn minh Văn Lang.
TIỀN
ĐÔNG
SƠN
2- Nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc.
a) Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc.
- Người Lạc Việt định cư ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã - Các vua Hùng dựng nên nhà nước Văn Lang. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ). Truyền được 18 đời (2000TCN - 218TCN).
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Phú Thọ
Lăng vua Hùng (Phú Thọ)
Giỗ tổ Hùng Vương
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Khu di tích đền Hùng
Cổng đền Hùng
- Do nhu cầu chống thiên tai, giặc ngoại xâm - Thục Phán hợp nhất 2 bộ tộc Âu Việt và Lạc Việt dựng nên nhà nước Âu Lạc, Tự xưng là An Dương Vương, kinh đô đặt tại Cổ Loa (218TCN-179TCN).
Đền thờ An Dương Vương ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
Đền thờ An Dương Vương ở Diễn Châu- Nghệ An
Giếng ngọc ở Cổ Loa
b) Những thành tựu chính:
* Về chinh trị: Bộ máy nhà nước hình thành.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: trồng lúa nước, đay, gai, dâu tằm,...
- Tiểu, thủ công nghiệp: luyện kim, đúc đồng, chế tao vũ khí, đồ trang sức,... đạt trình độ nghệ thuật cao như:
Rìu lưỡi xéo
Lưỡi cày
+ Nghệ thuật đúc đồng
Đồ trang sức bằng đồng
Chuông
Muôi (vá, môi)
Công cụ lao động và vũ khí
Trống đồng Đông Sơn
Nhạc cụ và cách chơi (khắc trên bề mặt trống)
Mặt trống
Cảnh giã gạo, nhà sàn (trang trí trên trống đồng)
Mũi tên đồng thời Âu Lạc
Lẫy nỏ Cổ Loa
+ Nghệ thuật nặn gốm
Gốm Đông Sơn
Ấm đun
Bình gốm
+ Nghệ thuật kiến trúc:
thành Cổ Loa (Đông
Anh, HàNội)
Lược đồ khu di tích Cổ Loa
Ai về qua huyện Đông Anh,
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương.
Cổ Loa hình ốc khác thường,
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây.
c) Đặc điểm và ý nghĩa
- Nền VM Văn Lang- Âu Lạc là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước được hình thành hàng nghìn năm. Mở đầu cho kỷ ngyên dựng nước và giữ nước, tạo sức mạnh tinh thần để nhân dân ta vượt qua thời kỳ Bắc thuộc không bị đồng hoá và giành lại nền độc lập tự chủ.
* Văn hoá tinh thần.
- Thờ thần.
- Lễ hội
II- THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC (179TCN - 938)
1- Ách thống trị của các triều đại PK Trung Quốc.
- Bóc lột tàn bạo
- Đồng hoá
2- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
a. Các cuộc khởi nghĩa
- Hai Bà Trưng.
Hai Bà Trưng khởi nghĩa
Đền thờ Hai Bà ở Mê Linh
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn đánh đuổi Tô Định lập nên nghiệp đế trong 3 năm (40-43), đóng đô ở Mê Linh.
Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Bà Triệu (225-248)
Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt khởi nghĩa năm 248, chống lại quân Đông Ngô cai trị tàn ác. Bà Triệu đã anh dũng hy sinh năm 23 tuổi.
Đền thờ ở Hậu Lộc-Thanh Hoá
Bà Triệu khởi nghĩa
Lăng
b. Chiến thắng Bạch Đằng
* Tiểu sử Ngô Quyền (897-944)
Ông người làng Đường Lâm (Ba Vì, Hà Tây), khôi ngô tuấn tú, sức khoẻ hơn người, có tài quân sự và có chí khí phi thường. Ông được Dương Đình Nghệ (Tiết độ sứ An Nam) giao cho cai quản vùng châu Ái (Thanh Hoá) và gã con gái Dương Phương Lan cho.
Khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại, và vua Nam Hán là Lưu Cung cho con là Vạn vương Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta, Ngô Quyền đã
* Chiến thắng Bạch Đằng.
+ Kế sách: dựa vào thuỷ triều, Ngô Quyền cho cắm cọc nhọn ở cửa sông Bạch Đằng, dụ địch vào trân địa. Khi nước thuỷ triều xuống ta phản công quyết liệt. Thuyền địch vướn cọc nhọn, quân địch chết vô số, tướng giặc Hoằng Tháo tử trận. Quân ta toàn thắng. (cuộc chiến diễn ra trong một ngày).
nhanh chóng tập hợp lực lượng để trừ nội phản, diệt ngoại xâm.
Trận Bạch Đằng năm 938
Nơi diễn ra trận Bạch Đằng lịch sử
Trận Bạch Đằng (tranh vẽ)
Lăng Ngô Quyền ở Đường Lâm, Ba Vì (Hà Tây)
+ Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, kết thúc thời kỳ hơn một ngàn năm Bắc thuộc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
Tượng thờ Ngô Quyền
III- THỜI KỲ BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (939-1009).
1- Thống nhất đất nước.
* Loạn 12 sứ quân (965-967).
Từ những năm 960, đất nước càng rối loạn. Nam Tấn Vương (Ngô Xương Văn) nhiều lần đem quân đi đàn áp các cuộc nổi loạn nhưng không có kết quả. Năm 965, Nam Tấn Vương chết. Đất nước rơi vào tình trạng chia cắt, hỗn loạn. Nổi lên 12 vùng đất biệt lập do 12 thủ lĩnh đứng đầu, sử cũ gọi là 12 sứ quân.
* Tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh.
Người Gia Phương (Gia Viễn,
Ninh bình). Xuất thân từ một gia
đình vọng tộc, cha là Đinh Công
Trứ từng giữ chức Thứ sử
châu Hoan thời nhà Ngô. Cha
mất sớm, ông theo mẹ về quê
ngoại, thuở nhỏ hay chơi trò cờ
lau tập trận với bọn trẻ làng. Lớn
lên nhờ thông minh, có tài thao
lược và có chí lớn, nên được
nhiều người mến phục. Năm 951, ông gây dựng thế lực ở Hoa Lư, liên kết với sứ quân Trần Lãm. Sau 2 năm, dẹp được loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước năm 967.
Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau (tranh vẽ)
Năm 968, Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), niên hiệu Thái Bình, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
Tượng thờ vua Đinh Tiên Hoàng
Đền vua Đinh ở Ninh Bình
Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)
2- Kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ nhất(981).
* Tiểu sử Lê Hoàn (941-1005)
Lê Hoàn là người Xuân Lập (Thọ Xuân - Thanh Hóa), quê gốc ở Thanh Liêm (Hà Nam), cha, mẹ chết sớm, được một viên quan họ Lê nuôi. Lớn lên, ông theo giúp Đinh Liễn, lập nhiều công trạng, khi nhà Đinh thành lập, ông được phong chức Thập đạo tướng quân.
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị Đỗ Thích ám hại, triều thần đưa Vệ vương Toàn mới 6 tuổi lên nối ngôi. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được cử làm phụ chính.
Tượng thờ vua Lê Đại Hành
Giữa lúc đó, nhà Tống quyết định đem quân sang xâm lược Đại Cồ Việt.
Trước nguy cơ ngoại xâm đang
đến gần, thái hậu Dương Vân Nga
mẹ của Đinh Toàn - đã cử Lê Hoàn
làm tổng chỉ huy quân đội, chuẩn bị
cuộc kháng chiến.
Năm 980, trong buổi hội triều bàn
kế hoạch chống giặc, dựa vào đề nghị của các tướng lĩnh, bà thái hậu họ Dương đã khoác áo long cổn lên mình Lê Hoàn và mời ông lên ngôi vua. Nhà Lê được thành lập (thường gọi là Tiền Lê).
Lê Hoàn là một tứng giỏi, một vì vua anh minh, biết trọng dụng người tài.
Dương Vân Nga, Hoàng hậu của hai vua
* Diễn biến cuộc kháng chiến.
- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến đánh nước ta theo 2 đường:
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.
+ Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc k. chiến.
+ Ông cho quân đóng cọc nhọn ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền dịch. Nhiều trận thuỷ chiến ác liệt đã diễn ra, cuối cùng, quân địch bị đánh lui.
+ Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh Tống quyết liệt. Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống.
- Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
Lược đồ kháng chiến chống Tống năm 981
IV- NƯỚC ĐẠI VIỆT (1009-1858)
1- Triều Lý (1009-1226).
2- TriềuTrần (1226-1400).
3- Nhà Hồ (1400-1406).
4- Nhà Lê (1428-1527).
5- Thời Nam- Bắc Triều và Trịnh- Nguyễn
phân tranh (1527-1786).
6- Nhà Tây Sơn (1786-1802).
7- Nhà Nguyễn (1802-1945)
Lý Công Uẩn (974-1028) là người ở làng Cổ Pháp, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Mẹ là Phạm thị. Khi ông lên ba tuổi, mẹ đem ông cho sư Lý Khánh Vân ở chùa Cổ Pháp làm con nuôi và được đặt tên là Lý Công Uẩn.
Lớn lên, với sự bảo hộ của sư Lý Vạn Hạnh (anh trai sư Lý Khánh Vân), ông vào Hoa Lư làm quan nhà Tiền Lê, thăng đến chức Tả thân vệ Điện tiền Chỉ huy sứ.
Năm 1009, khi vua Lê Long Đĩnh mất, ông 35 tuổi. Lực lượng của Đào Cam Mộc cùng với sư Vạn Hạnh đã tôn ông lên làm vua, lập ra nhà Lý.
IV- NƯỚC ĐẠI VIỆT (1009-1858)
1- Triều Lý (1009-1226).
a) Nhà Lý thành lập.
Tượng thờ vua Lý Thái Tổ
Tượng đài Lý Thái Tổ
Đền thờ bà Ỷ Lan Thái phi - Vợ vua Lý Thánh Tông
Đền Đô
Nơi thờ 8 vị vua nhà Lý
Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La đổi tên là Thăng Long
Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ (đặt tại đền Đô)
b) Dựng nước
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long
- 1042: Ban hành bộ Hình thư
- 1070: Dựng Văn Miếu.
Khuê Văn Các
Văn miếu - Quốc Tử Giám
Chùa Một Cột (Xây dựng năm 1049)
Chùa Dâu Bắc Ninh
Năm 1075 mở Khoa thi đầu tiên.
Năm 1076 xây dựng Quốc Tử Giám.
- Phát triển Phật giáo, xây dựng nhiều chùa.
Chùa Cỗ Lễ xây năm 1109 - Nam Định
Chùa Cổ Pháp – Bắc Ninh
Chùa Đậu – Hà Tây
Tượng Sư Vũ Khắc Minh và sư Vũ Khắc Tường (Chù Đậu – Hà Tây)- Hai vị sư đắc đạo vào TK 17
Nhục thể Sư Vũ Khắc Minh
Chùa Tiêu - Hà Bắc
Chùa Phổ Minh - Nam Định
c) Giữ nước.
- Tiểu sử Lý Thường Kiệt (1019-1105)
Ông tên thật là Ngô Tuấn, quê Thái Hoà, Thăng Long, là hậu duệ của Ngô Quyền, nhiều mưu lược và có tài làm tướng. Diện mạo khôi ngô tuấn tú nên được sung làm thái giám. Là một danh tướng nhà Lý, ông có công lớn trong việc đánh Tống, bình Chiêm, được ban “quốc tính” lấy họ vua, được phong đến chức Thái uý.
Đền thờ Lý Thường Kiệt (Thanh Hoá)
- Kháng chiến chống Tống lần thứ 2 (1075-1077).
Có 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: (10-1075 đến 4-1076)
Được tin nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt chủ trương “tiên phát chế nhân”. Tháng 10-1075, ông và Tôn Đản đem hơn 10 vạn binh tiến sang đất Tống bằng 2 đường thuỷ, bộ.
Thế quân ta tiến như vũ bão, chỉ trong vòng 3 ngày ta hạ 2 thành Khâm Châu và Liêm Châu rồi tiến đến vây hãm Ung Châu. Sau 42 ngày Ung Châu thất thủ, tướng giữ thành là Tô Giám tự tử.
Mục tiêu đã hoàn tất, Lý Thường Kiệt cho rút quân ca khúc khải hoàn.
Trận tập kích này đã đánh một đòn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.
Đánh Tống trên đất Tống
10 -1075
4-1076
+ Giai đoạn 2: (1-1077 đến 4-1077)
. Kháng chiến bùng nổ.
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt để chống giặc.
Cuối năm 1076, quân Tống gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến cùng 20 vạn dân phu do các tướng Quách Quỳ, Triệu Tiết, Hoà Mân chỉ huy, ồ ạt tiến vào nước ta bằng 2 đường thuỷ, bộ.
Bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, Quách Quỳ phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến. Nhưng lúc đó, thủy quân của chúng bị quân Lý Kế Nguyên chặn đánh 10 trận tại vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ cho đồng bọn.
. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
Cuộc chiến diễn ra vô cùng ác liệt, Có lúc tưởng như phòng tuyến sông Cầu tan vở.
Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người vào một ngôi đền bên bờ sông ngâm vang bài thơ thần bất hủ:
Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.
Giữa lúc ấy, Lý Thường kiệt chủ động kết thúc chiến tranh, đề nghị giảng hòa. Quách Quỳ nhận lời ngay. Quân Tống vội vã rút về nước.
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.
2- TriềuTrần (1226-1400).
a) Nhà Trần thành lập
Đền thờ các vua Trần (Nam Định)
Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái là Chiêu Thánh công chúa mới 7 tuổi, lấy hệu là Lý Chiêu Hoàng (1225). Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh (cháu gọi Trần Thủ Độ bằng chú). Đến đầu năm 1226 Chiêu Hoàng bị ép nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần Thành lập.
b) Dựng nước
- Xây dựng hệ thống đê kiên cố.
- Khẩn hoang, mở rộng diện tích. Vua Trần Nhân Tông gả Công chúa Huyền Trân cho vua Chămpa để đổi lấy 2 châu Ô và Lý (Q. Bình, Q.Trị, Thừa Thiên-Huế và Bắc Quảng Nam ngày nay).
- Phát triển văn hoá: Chữ Nôm
- Biên soạn lịch sử: bộ Đại Việt sử ký toàn thư
Hai châu Ô-Lý vuông ngàn dặm,
Một gái Huyền Trân của mấy mươi !
(Hoàng Cao Khải)
Đền thờ và tượng Công chúa Huyền Trân (Huế)
c) Giữ nước.
Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên
- Lần thứ nhất: nǎm 1258.
- Lần thứ hai: nǎm 1285.
- Lần thứ ba: năm 1287-1288.
Mông Cổ năm
Kỵ binh Mông Cổ
* Cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258).
Bấy giờ, Mông Cổ đang tiến hành cuộc chiến tranh xâm chiếm Nam Tống. Bên cạnh những đạo quân ồ ạt đánh vào đất Tống, một đạo quân khoảng bốn vạn do tướng Ngột Lương Hợp Thai (Uryangquadai) chỉ huy, tiến vào Đại Việt để từ đó đánh thẳng vào Quảng Tây (Trung Quốc).
Trước thế mạnh ban đầu của giặc, Vua Trần lo ngại hỏi quan Thái sư Trần Thủ Ðộ thì ông khảng khái thưa: "Ðầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo" . Thái độ cương quyết của quan Thái sư đã làm cho vua an tâm. Quân ta tạm rút lui khỏi Thǎng Long, thực hiện chiến thuật vườn không nhà trống.
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất
Chiếm được kinh thành Thăng Long trống rỗng, quân Mông Cổ khốn đốn vì thiếu lương thực. Chúng cố đánh ra xung quanh để kiếm cái ăn, nhưng ở đâu cũng gặp sức chống trả mãnh liệt của nhân dân. Sau 9 ngày, chúng vô cùng hốt hoảng.
Chớp thờ cơ, ngày 29-1-1258, Vua Trần Thái Tông đã đem binh thuyền ngược sông Hồng tiến về Thǎng Long đánh tan tác quân xâm lược.
* Cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285)
- Âm mưu xâm lược
Năm 1279, nhà nước Nam Tống sụp đổ, nhà Nguyên thành lập, lại âm mưu chuẩn bị xâm lược nước ta. Cuối nǎm 1284, Thoát Hoan (Toan), con trai Hốt Tất Liệt, và A Lý Hải Nha (Ariquaya) chỉ huy 50 vạn quân , đã lên đường, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ hai.
Lần này, quân Nguyên tiến sang nước ta bằng 3 mặt:
+ Mặt Lạng Sơn do Thoát Hoan chỉ huy.
+ Mặt Tuyên Quang do Nạp Tốc Lạt Đinh (Nasirud Din) chỉ huy.
+ Mặt Nam của Đại Việt do Toa Đô (Sogatu) chỉ huy.
Toa Đô
Thoát Hoan
Nạp Tốc Đat Đinh
- Chuẩn bị kháng chiến
Cuối năm 1282,vua Trần Nhân Tông triệu tập Hội nghị Bình Than (sông Lục Đầu, Bắc Ninh) bàn kế giữ nước. Cũng tại đây, Trần quốc Toản đã thể hiện hào khí của mình, sau nầy trở thành dũng tướng thiếu niên, tạo nhiều chiến công hiển hách và đã hy sinh trong trận truy kích địch bên dòng sông Như Nguyệt năm 1285.
Năm1883, Trần Quốc Tuấn được phong làm Tiết chế thống lĩnh toàn quân lực. Bài “Hịch tướng sĩ” của ông làm cho toàn quân bừng bừng dũng khí, đã tự thích vào cánh tay 2 chữ “Sát Thát”.
Tháng 1-1285, triệu tập Hội nghị Diên Hồng để hỏi ý kiến nên hoà hay nên chiến. Tất cả các bô lão đồng thanh xin quyết chiến!
Hội nghị Diên Hồng
- Kháng chiến bùng nổ.
Tháng 1-1285, giặc Nguyên ào ạt tràn sang, thế rất mạnh, mặt Bắc các tướng nhà Trần không ngăn nổi. Trần Bình Trọng bị giặc bắt. Quân địch thắng khắp các mặt trận. Nhiều người trong hoàng tộc xin hàng giặc.
Giữa cơn sóng gió, nổi bật lên Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Một mặt, Ngài đưa vua vào Thanh Hóa, áp dụng chiến thuật vườn không nhà trống.
Mặt khác, lui quân về Vạn Kiếp (Hải Hưng) Tập hơp lực lượng quyết chiến với quân thù.
- Quân ta phản công
Tháng 4-1285, quân địch lâm vào tình thế khó khăn: thiếu lương thưc, bệnh tật. Nắm được thời cơ, quân Trần phản công quyết liệt, liên tiếp thu thắng lợi với các trận như: Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết (Toa Đô bị chém đầu, Ô Mã Nhi trốn thoát), Vạn Kiếp, Thăng Long, Thoát Hoan phải chiu vào ống đồng mới thoát thân.
Ngày 10-6-1285 đất nước sạch bóng quân xâm lược, Vua tôi nhà Trần trở về Thăng Long ca khúc khải hoàn.
* Cuộc kháng chiến lần thứ ba (1288)
- Để thực hiện kế hoạch xâm lược Đại Việt, nhà Nguyên phải dừng cuộc chiến với Nhật, điều động 30 vạn quân, với lực lượng thuỷ binh khá mạnh, do Trấn Nam Vương Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy, chia làm 3 đạo tiến vào Đại Việt (cuối 1287).
. Đạo quân thứ nhất, do Thoát Hoan và Áo Lỗ Xích chỉ huy, với số quân đông nhất, theo hướng Lạng Sơn.
. Đạo quân thứ hai, do Ái Lỗ chỉ huy, xuất phát từ Vân Nam theo sông Hồng tiến xuống.
. Đạo quân thứ ba, do Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp chỉ huy, với gần 600 chiến thuyền, theo sau là 70 thuyền vận tải lương của Trương Văn Hổ theo đường sông Bạch Đằng tiến vào.
Ba đạo hội quân ở Vạn Kiếp.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên ( 1287-1288)
Thoát Hoan
Ô mã nhi
Ái Lỗ
- Kháng chiến:
+ Trận Vân Đồn: Trần Khánh Dư phục kích đánh tan đoàn thuyền lương của Trương văn Hổ.
+ Vua Trần tạm rời kinh thành về Thanh Hoá,(dùng chiến thuật vườn không nhà trống).
+ Trận Bạch Đằng: tháng 3-1288, quân địch lâm vào cảnh: lương thiếu, quân số hao hụt, tinh thần suy sụp. Chúng quyết định phải rút về nước bằng 2 đường: Thoát Hoan theo đường bộ Lạng Sơn, Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp theo đường sông Bạch Đằng.
Vân Đồn ngày nay
Biết được âm mưu của giặc, Trần Quốc Tuấn cho người lấy gỗ đầu bịt sắt nhọn cắm ở lòng sông Bạch Đằng, quyết định chọn nơi đây làm mồ chôn quân cướp nước.
Ngày 9-4-1288 toàn bộ đạo quân thuỷ bị tiêu diêt nơi bãi cọc nhọn, Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ đều bị bắt, lần thứ 3 Bạch Đằng giang ghi thêm một chiến công oanh liệt. Bộ binh của chúng bị ta chận dánh tan tác, Thoát Hoan phải mở con đường máu mới thoát về nước (19-4-1288).
Cuộc xâm lược lần thứ ba của quân Mông - Nguyên đã bị đập tan. Toàn dân Đại Việt ca khúc khải hoàn.
Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã
Sơn hà thiên cổ điện kim âu
Trần Thánh Tông
Tạm dịch:
Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông ngàn thuở vững âu vàng
Trần Trọng Kim
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia.
Làng quê Hà Nam ngày nay bên dòng Bạch Đằng giang lịch sử.
Cọc gỗ cắm ở lòng sông Bạch Đằng
* Ba lần chiến thắng Mông Nguyên làm cho hào khí Đông A ngút trời Đại Việt.
Những người làm nên hào khí đó là:
- Ba vua Trần: Thái Tông,
Thánh Tông, Nhân Tông
- Các tướng lĩnh:Trần Quốc
Tuấn, Trần Quang Khải, Trần
Bình Trọng, Trần Thủ Độ,
Trần Khánh Dư, Trần Nhật
Duật, Trần Quốc Toản,Lê Phụ
Trần, Phạm Ngũ Lão,Yết Kiêu,...
- Cùng toàn dân Đại Việt.
Tháp mộ vua Trần Nhân Tông
* Tiểu sử Trần Quốc Tuấn (1228-1300)
-Trần Quốc Tuấn là con trai An Sinh Vương Trần Liễu, quê ở làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
- Kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ 2 và 3, ông được phong làm Tiết chế. Ông đã gạt bỏ thù nhà, quyết tâm lo việc nước. Dưới tài lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt đã đánh tan quân cướp nước. Ông được phong tước Hưng Đạo Vương.
- Sau đó, ông về trí sĩ tại Vạn Kiếp. Vua Trần vẫn thường đến vấn kế sách.
- Ông là môt thiên tài quân sự, một anh hùng dân tộc đã được thế giới biết đến như một bậc vĩ nhân.
- Ông mất ngày 20/8 năm Canh Tý, thọ 72 tuổi. Nhân dân đương thời lập đền thờ ông gọi là Đền Kiếp Bạc ở Hải Dương. Là đức Thánh Trần trong lòng dân.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
Tượng Hưng Đạo Vương
Đền thờ Trần Hưng Đạo (Hải Dương)
3) Nhà Hồ (1400-1406).
Năm 1400 Hồ Quí Lý, một đại quí tộc nhà Trần đã cướp ngôi của cháu ngoại là Trần Thiếu Đế, lập ra nhà Hồ.
Năm 1406 quân Minh sang xâm lược nước ta, không được toàn dân ủng hộ, nên sau nửa năm chiến đấu dù có những thành luỹ kiên cố, nhà Hồ vẫn thất bại. Nước ta bị giặc Minh đô hộ.
Thành nhà Hồ (Thánh Hoá), một kiến trúc độc đáo
4) Nhà Lê (1428-1527).
a) Mười năm kháng chiến chống giặc Minh.
Lê Lợi (1385-1433) là hậu duệ của vua Lê Đại Hành, con trai út của Hào trưởng Lê Khóan, người làng Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Đau lòng trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, năm 1416 Lê Lợi cùng 18 người bạn thân tín (trong đó có Lê Lai, Nguyễn Trãi...) cắt máu ăn thề tại Lũng Nhai. Năm 1418, nghĩa quân làm lễ tế cờ khởi nghĩa. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương, lấy vùng rừng núi Lam Sơn, Thanh Hoá làm căn cứ địa.
Trong thời gian đầu, nghĩa quân gặp muôn ngàn gian khó do tương quan lực lượng.
Trận Chi Lăng – Xương Giang
Từ năm 1424 quân ta liên tiếp tấn công địch thu nhiều thắng lợi. Sau chiến thắng Chúc Động và Tốt Động, Vương Thông phải chuyển sang thế phòng ngự cố thủ thành Đông Quan.
Tháng 1-1427, Nhà Minh điều động 15 vạn quân sang cứu nguy cho Vương Thông, chúng tiến sang nước ta bằng 2 đường.
Đạo thứ nhất do thái tử Thái phó An Viễn hầu Liễu Thăng cùng với Lương Minh, Thôi Tụ theo đường Lạng Sơn.
Đạo thứ hai doThái phó kiêm Quốc công Mộc Thạnh chỉ huy theo đường Vân Nam.
Biết được âm mưu của giặc, quân ta bày thế trận ở Chi Lăng chờ giặc. Liễu Thăng tỏ ra rất kiêu ngạo và khinh địch bị quân ta giáng một đòn sấm sét, Liễu Thăng bị chém đầu giữa trận.
Bấy giờ quân Lam Sơn đã hạ được thành Xương Giang và bố trí trận địa tại đây, tháng 11-1427 toàn bộ quân địch bị tiêu diệt tại Xương Giang.
Nghe tin 10 vạn quân của Liễu Thăng bị tiêu diệt, quân Mộc Thạnh hốt hoãng bỏ chạy tán loạn bị quân ta truy kích bắt sống và giết nhiều vô số kể.
Viện binh bị tiêu diệt, Vương Thông hốt hoảng phải xin giảng hoà và xin rút quân về nước.
Lược đồ trận Chi Lăng-Xương Giang
Ải Chi Lăng và bia lưu niệm
Ngày 3-1-1428 nước ta sạch bóng quân xâm lược, kết thúc 10 năm chiến đấu anh dũng và gian khổ, kết thúc 20 năm bị giặc Minh đô hộ, Nguyễn Trãi thảo Bình Ngô đại cáo tuyên bố trước toàn dân:
“...Xã tắc từ nay bề vững
Sơn hà bởi đó đẹp hơn
Một án càn khôn, bỉ rồi lại thái
Đôi vầng nhật nguyệt, mờ mà lại trong
Để mở nền muôn thuở thái bình
Để rửa mối nghìn thu hổ thẹn...”
Ngày 15 tháng 4 năm 1428 năm Mậu Thân, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, đặt tên nước là Đại Việt, lập ra nhà Hậu Lê, truyền nối 27 đời vua, trị vì tổng cộng 360 năm.
Bia Vĩnh Lăng nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Nguyễn Trãi soạn)
Tượng Lê Lợi (Thanh Hoá)
Nhà bia Vĩnh Lăng
Lăng mộ vua Lê Thái Tổ ở Lam Kinh
Hồ Hoàn Kiếm
Tháp Rùa hồ Gươm
Cụ rùa Hồ Gươm
b) Những thành tựu dựng nước dưới thời nhà Lê.
- Cải cách hành chính.
Hoàn bị bộ máy nhà nước
Vẽ bản đồ Việt Nam
- Luật pháp: Bộ luật Hồng Đức thay cho bộ Hình thư thời nhà Lý.
- Văn hoá giáo dục phát triển mạnh, nhiều danh nhân nổi tiếng như: Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tôn... Đặt lệ xứng danh, vinh qui...
- Mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
Bản đồ Thăng Long năm 1490
Bia tiến sĩ
Nguyễn Trãi (Bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê, anh hùng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới)
Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương)
Núi thạch bia di tích lịch sử gắn với truyền thuyết Nam chinh của Lê Thánh Tôn
5) Thời Nam- Bắc Triều và Trịnh- Nguyễn phân tranh (1527-1786).
a) Nam- Bắc triều (1527- 1592)
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc, đặt kinh đô tại Đông Kinh (Bắc Triều). Nhà Lê chiếm lại vùng đất Thanh Hoá, đặt kinh đô tại đây gọi là Tây Đô (Nam Triều). Gây nên chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều.
Năm 1592, Nam Triều thắng Bắc Triều. Nhà Mạc chạy lên Cao Bằng truyền thêm mấy đời rồi tự kết thúc.
Di tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
b) Trịnh- Nguyễn phân tranh (1592-1786)
Sau cái chết còn nghi vấn của cha và anh, năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Từ đó, thế lực phát triển ngày càng mạnh, tạo ra một vương triều mới ở phương Nam: Chúa Nguyễn, đối nghịch với vương triều phía bắc: Chúa Trịnh.
Để tranh giành quyền lực, hai dòng họ Trịnh - Nguyễn đã gây chiến tranh tàn khốc trong hơn 50 năm. Sau đó, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước (Đàng Trong - Đàng Ngoài) gần 2 thế kỷ.
Lược đồ Việt Nam thời Trịnh-Nguyễn phân tranh (năm 1650)
c) Một số thành tựu về kinh tế.
- Ở Đàng Trong các chúa Nguyễn cho khai phá đất hoang mở rộng diện tích. Năm 1620, chúa Nguyễn Phúc Tần gả Công chúa Nguyễn Phúc Ngọc Van xinh đẹp cho vua Cao Miên Chey Chettha II, theo chân Công chúa, người Việt tiến dần về phương Nam.
- Xây dựng nền văn hoá hoà hợp dân tộc (Việt, Chăm, Khơme, Tây Nguyên).
- Phát triển thành thị, giao thương với một số nước phương Tây.
- Kiến trúc xây dựng có nhiều phát triển.
Chùa Thiên Mụ (1601)
Vạc đồng (Đàng Trong)
6) Nhà Tây Sơn (1786-1802).
a) Thống nhất đất nước.
- 1771 Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ dấy binh ở ấp Tây Sơn.
- 1776 Nguyễn Nhạc xưng là Tây Sơn Vương.
- 1783 đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- 1786 lật đổ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
Thống nhất giang sơn từ Bắc Hà đến Gia Định. Nhà Tây Sơn được thành lập
b) Chống giặc ngoại xâm
Tiểu sử anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ (1753-1792)
- Ông quê ở Kiên Mỹ, Tây Sơn, Bình Định, mắt sáng như sao, tiếng vang như sấm. Ông còn có tên là Nguyễn Văn Bình.
- Năm 1771 theo anh (Nguyễn Nhạc) phất cờ khởi nghĩa lúc 19 tuổi.
- Năm 1778, nhà Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn ở phương Nam, Nguyễn Nhạc lên ngôi Hoàng đế, phong cho ông chức Long Nhượng Tướng Quân.
- Năm 1784, đánh tan 5 vạn quân Xiêm trong trận Rạch Gầm – Xoài mút.
- Năm 1786, dẹp tan chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Được vua Lê Hiển Tông gả công chúa Ngọc Hân, một trang tài sắc.
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ở Mỹ Tho
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, chuẩn bị tiến quân ra Bắc tiêu diệt giặc Mãn Thanh.
Với tài dùng binh táo bạo, thần tốc, chỉ trong 5 ngày đêm (từ 30 tháng chạp đến mùng 5 tháng giêng năm Kỷ Dậu), đội quân bách chiến bách thắng của hoàng đế Quang Trung đã đánh tan 29 vạn quân Mãn Thanh.
Trận Ngọc Hồi - Đống Đa đã đi vào trang sử vẽ vang của dân tộc.
Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh
Gươm và súng của quân đội Tây Sơn
Từ lúc làm tướng cho đến lúc làm vua, ông luôn đem sức trẻ để cống hiến cho dân cho nước, không hề nghĩ đến tư lợi. Thật là một anh hùng dân tộc kiệt xuất, thiên tài quân sự, thiên tài ngoại giao, một chính trị gia lỗi lạc, một nhà cải cách xuất chúng, một đấng minh quân trẻ tuổi hiếm hoi trong lịch sử nước nhà.
- Ông mất năm 1792, giữa lúc còn biết bao những hoài bảo xây dựng đất nước phồn vinh. Sự ra đi quá sớm của ông là một tổn thất lớn lao cho nhà Tây Sơn, cho dân tộc Việt Nam.
- Trong suốt hơn 20 nǎm đời chinh chiến, chỉ có tiến và thắng, chưa hề bại. Ông tin tưởng vào quần chúng, biết trọng dụng nhân tài, luôn có niềm tin tất thắng.
Vua Quang Trung
Bia đá có ghi lời hịch của vua Quang Trung trên đỉnh gò
Gò Đống Đa (Hà Nội)
Tượng Quang Trung tại gò Đống Đa
Đền thờ Quang Trung Đại đế ở Qui Nhơn
c) Những chính sách chinh trị, kinh tế, ngoại giao, văn hoá-giáo dục của vua Quang Trung.
- Chính trị:
+ Biết thu phục nhân tâm.
+ Nhanh chóng ổn định bộ máy nhà nước, trọng dụng hiền tài, nhiều danh sĩ Bắc Hà đã cộng tác đắc lực với vua Quang Trung để lo
cho dân, cho nước.
- Kinh tế:
+ Ban chiếu khuyến nông.
+ Chia ruộng đất cho dân
nghèo.
+ Cho đúc tiền đồng.
+ Mở rộng giao thương với
các nước.
Tiền đồng Quang Trung thông bảo
- Ngoại giao
Với chính sách ngoại giao khéo léo của vua Quang Trung, đã khiến vua Càn Long nhà Thanh rất nể phục và nhanh chóng bình thường hoá bang giao giữa hai nước. Bỏ lệ cống người vàng.
- Văn hoá-Giáo dục
Có sự đổi mới sâu sắc, cho ban hành các chính sách như: Khuyến học, Khuyến tài, chiêu hiền, đãi sĩ.
Ban hành việc sử dụng chữ Nôm rộng rãi như viết chiếu chỉ. Lập Viện Sùng Chính để lo dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm dùng vào việc dạy học cho nhân dân.
Ban Chiếu lập học, lần đầu tiên trường công lập được mở đến tận thôn, ấp.
* Nữ tướng Bùi Thị Xuân (?- 1802)
Bà người làng Bình Phú, Tây Sơn, Bình Định. Là vợ của danh tướng Tây Sơn Trần Quang Diệu.
Bà rất giỏi võ nghệ và có biệt tài luyện voi chiến. Bà là nữ Đô đốc tài ba và xinh đẹp dưới cờ Tây Sơn.
Cùng chồng có công lớn trong việc giúp nhà Tây Sơn thống nhất đất nước và chống giặc ngoại xâm.
Nhà Tây Sơn thất bại, bà và Trần Quang Diệu cùng hai con đều bị bắt và bị Nguyễn Ánh trả thù tàn khốc.
Từ đường nữ tướng Bùi Thị Xuân (Tây Sơn, Bình Định)
7) Nhà Nguyễn (1802-1945)
Sau khi vua Quang Trung mất (1792), nhà
Tây Sơn suy yếu. Năm 1802, Nguyễn
Ánh chiếm được Thăng Long lập ra
nhà Nguyễn, định đô ở Phú Xuân.
* Đối nội
- Chính trị hà khắc, thâu tóm
quyền hành.
- Trả thù nhà Tây Sơn vô cùng
tàn bạo.
* Đối ngoại
- Bế quan toả cảng.
- Thủ cựu.
Vua Gia Long
* Thành tựu
- Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau gần 300 chia cắt, loạn lạc.
- Văn học:
Chữ Nôm ngày càng hoàn thiện và phong phú với những tác gia nổi tiếng như: Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan...
- Kiến trúc: đền đài, cung điện, lăng tẩm...tiêu biểu: kinh thành Huế trở thành di sản văn hoá thế giới.
Điện Thái Hoà (Huế)
Ngọ môn (Huế)
Sông Hương, núi Ngự
Lăng vua Minh Mạng
Lăng vua Tự Đức
- 1 Lối vào lăng
- 2 Khiêm hồ
- 3 Lăng chính
1
2
3
V- THỜI KỲ HƠN 80 NĂM K/C CHỐNG TD PHÁP(1858-1945).
1. Giai đoạn từ 1858 đến 1895
2. Giai đoạn đầu thế kỷ 20
3. Giai đoạn từ 1930 đến 1945
1. Giai đoạn từ 1858 đến 1895
* LS giai đoạn này đặt ra hai đòi hỏi cần giải quyết:
- Chiến hay hoà.
- Duy tân hay thủ cựu.
* Thái độ trước họa xâm lược:
- Của nhân dân: kiên quyết đứng lên chống giặc. Biểu hiện như:
+ Theo triều đình Huế chống giặc.
+ Độc lập kháng chiến.
+ Theo phái chủ chiến của triều đình Huế.
- Kết quả: Đều bị Pháp lần lượt dẹp tan.
- Ý nghĩa: Nói lên tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân ta trước cảnh nước mất nhà tan.
BẢNG THỐNG KÊ CÁC PT CHỐNG PHÁP 1858-1895
Sơ lược tiểu sử Trương Định (1820 – 1864)
Quê ở Bình Sơn, Quảng Ngải, thuộc dòng dõi trâm anh, theo cha là Trương Cầm vào lập nghiệp ở Tân An. Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định năm 1859.
Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định
Năm 1860, ông lập căn cứ địa ở Gò Công. Năm 1862, triều đình Huế bổ nhiệm ông làm Lãnh binh ở An Giang, nhưng nhân dân đã xin ông ở lại và suy tôn ông làm “Bình Tây Đại nguyên soái”, cùng với nhân dân tiếp tục kháng chiến chống Pháp.
Lăng Trương Định
Năm 1864, căn cứ địa Gò Công thất thủ, sau khi bị thương nặng, ngày 20-8-1864 ông đã dùng gươm tự sát ở rừng Tân Phước, quyết giữ tròn khí tiết không để rơi vào tay
giặc Pháp.
TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG ĐÒI CẢI CÁCH DUY
TÂN CỦA MỘT SỐ TRÍ THỨC YÊU NƯỚC
- Thời gian diễn ra: 1860-1868.
Người khởi xướng: Nguyễn Trường Tộ,
Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch…
Kết quả: Không được triều đình Huế quan tâm.
Ý nghĩa: Nói lên tinh thần yêu nước của giới trí thức mong muốn đổi mới đất nước để đánh thắng giặc Pháp.
Sơ lươc tiểu sử NguyễnTrường Tộ ( 1828 -1871)
Nguyễn Trường Tộ quê ở Hưng
Yên, Nghệ An. Ông là một nhà trí thức
yêu nước, luôn trăn trở trước tình thế
của nước nhà bị hoạ xâm lược. Năm
1847, ông theo con đường Âu học,
năm 1858, sang Paris lưu học 2 năm,
quyết chí khảo cứu những thành tựu
của cuộc cách mạng kỹ thuật Châu
Âu và nhanh chóng trở thành một nhà
khoa học có tài.
Khi trở về nước, ông công phu biên soạn 1 bản trần tình và 3 tập điều trần, năm 1863 gởi lên triều đình Huế với những đề nghị canh tân đất nước về các mặt như: kinh tế, chính trị, ngoại giao, quốc phòng, văn hoá, giáo dục… nhưng không được triều đình Huế quan tâm.
- Thái độ của triều đình Huế: Thi hành đường lối nhu nhược, bảo thủ. Biểu hiện như:
+Từng bước đầu hàng giặc
+ Cự tuyệt những đề nghị cải cách.
+ Duy trì chính sách cai trị cũ.
Với đường lối đó, đã đưa nước ta từng bước rơi vào ách đô hộ của thực dân Pháp vào cuối thế kỷ 19.
2- Giai đoạn đầu thế kỷ 20
* Cách mạng Việt Nam chuyển hướng:
- Ngọn cờ giải phóng dân tộc của g/c phong kiến đến cuối thế kỷ 19 đã hoàn toàn sụp đổ.
Trương Định Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Phan Đình Phùng
Những ảnh hưởng của xu hướng cách mạng tư sản từ bên ngoài tràn vào.
Từ đó, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam dưới ngọn cờ màu sắc tư sản bùng nổ. Điển hình như: Phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân.
BẢNG THỐNG KÊ CÁC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TIÊU BIỂU ĐẦU THẾ KỶ 20
- Kết quả: PT Đông Du bị Nhật trục xuất. PT Duy Tân bị Pháp đàn áp, nhiều nhà cách mạng yêu nước bị bắt, tù đày.
- Ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng phong trào đã đóng góp tích cực vào việc khơi dậy tư tưởng dân chủ cho nhân dân Việt Nam
Sơ lược tiểu sử Phan Bội Châu ( 1867- 1940)
Quê ở Nam Đàn, Nghệ An. Lúc còn
niên thiếu, nổi tiếng thông minh, học giỏi,
sớm có tinh thần yêu nước và có chí lớn.
Năm 1900, đổ thủ khoa kỳ thi Hương
ở trường thi Nghệ An. Sau đó, ông chính
thức bước vào cuộc đời hoạt động cách
mạng. Kiên trì chủ trương giành độc lập
bằng con đường bạo động. Tháng 5-1904, ông cùng với một số nhà yêu nước lập Duy Tân Hội nhằm tập hợp sĩ phu yêu nước và khởi xướng phong trào Đông Du.
Tháng 9-1908, Nhật trục xuất các nhà yêu nước VN ra khỏi đất Nhật, phong trào Đông Du tan rã. Sau đó, ông sang Trung Quốc, Thái Lan tiếp tục hoạt động cách mạng.
Năm 1925, ông bị Pháp bắt và đưa đi an trí tại Huế cho đến cuối đời.
Nhà lao An Nam ở Guyane (Nam Mỹ) – “Chuồng cọp” lạnh lẻo, nơi thực dân Pháp giam cầm các nhà yêu nước những thập niên đầu tk 20
Trần Văn Cân
(Con cháu của tù nhân biệt xứ năm xưa)
Trần Tử Yến và con gái
Josette Trần Tử yến
Tù nhân bị lưu đài sang Guyane năm 1931
Giữa lúc tình hình cách mạng Việt Nam khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước.
Tìm đường cứu nước
Trương Định Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Phan Đình Phùng
Phan Bội Châu Phan Chu Trinh
Nguyễn Ái Quốc
Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành, một thanh niên yêu nước, với tên Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng, Người bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước.
Bến cảng Nhà Rồng
Nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước
(Đầu thế kỷ 20)
Bến Nhà Rồng (Thể kỷ 21”)
Tàu Amiral Latouche tréville
* Sau khi tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào nước ta:
BẢNG THỐNG KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG CM CHỦ YẾU CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911-1930
BẢNG THỐNG KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG CM CHỦ YẾU CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC NĂM TỪ 1911-1930
- Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam r
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Sáng
Dung lượng: 17,39MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)