Tu lieu

Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Mai | Ngày 24/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: tu lieu thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Talet (Thales-thế kỉ VII-VI trước CN), nhà toán học, triết học Hy Lạp.
        Talet cho rằng nước là nguyên tố cơ bản của Vũ trụ, nước luôn vận động nhưng trước sau không thay đổi và do đó hoà tan mọi vật, bởi vậy nước là nguồn gốc Vũ trụ.
MỘT SỐ NGUỒN GỐC VŨ TRỤ
Anaximăngđrơ (Anaximandre -611-547 trước CN), nhà triết học Hy Lạp.
Nguồn gốc của Vũ trụ là vô cực. Vũ trụ chia thành hai mặt đối lập như khô và ướt, nóng và lạnh, rồi kết hợp với nhau phức tạp mà thành mọi vật như đất, nước, không khí, lửa… Ông cũng cho rằng Vũ trụ không ngừng phát triển, không ngừng hình thành, không ngừng sản sinh ra những vật mới.
- Arixtôt (Aristote -384-322 trước CN), nhà triết học Hy Lạp thời Cổ đại.
        Vũ trụ được tạo nên bởi sự vận động của 4 yếu tố ban đầu: đất, nước, không khí và lửa. Mọi chuyển động và biến đổi có thể được giải thích trên cơ sở vận động của các yếu tố này. Mỗi yếu tố có vị trí riêng, vị trí của yếu tố đất là Trái Đất. Ông cho rằng Trái Đất đứng yên, mọi vật đều rơi xuống Trái Đất nên Trái Đất là trung tâm của Vũ trụ.
MỘT SỐ NGUỒN GỐC VŨ TRỤ
Thuyết Ngũ hành
        Vào thời Cổ đại ở Trung Quốc đưa ra thuyết ngũ  hành cho rằng vũ trụ được cấu tạo từ 5 nguyên tố ban đầu là: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ.
Thuyết về khí
        Coi sinh khí nguyên thuỷ là cơ sở hình thành Vũ trụ. Theo thuyết này thì phần nhẹ và trong suốt của khí là “nguyên thể dương” tức là trời, phần đục và nặng của khí là “nguyên thể âm” tức là đất. Âm và dương tương tác tạo thành vạn vật.
MỘT SỐ NGUỒN GỐC VŨ TRỤ
Mô hình Vũ trụ nhật tâm của Côpecnic (1543)
Mô hình Vũ trụ địa tâm của Ptôlêmê (100 -170 SCN)
Những nhận thức về vũ trụ
Giả thuyết Big Bang về nguồn gốc vũ trụ
Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà :
Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà chứa hàng trăm tỉ ngôi sao và các thiên thể cùng với khí, bụi, bức xạ điện từ trường.
2.1. CÁC GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC VŨ TRỤ VÀ HỆ MẶT TRỜI
Vũ trụ được hình thành cách đây chừng 15 tỉ năm, sau một vụ nổ lớn từ “một nguyên tử nguyên thuỷ”.
Mặt Trời chỉ là một ngôi sao nhỏ trong hàng trăm tỉ ngôi sao của hệ Thiên hà, còn được gọi là hệ Ngân hà, có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng.
Vũ trụ thực sự là vô cùng rộng lớn, Vũ trụ là vô biên.
Thuyết Big Bang 13-15 tỷ năm trước
13-15 TỶ NĂM TRƯỚC BIC BANG

Khi vũ trụ bị lạnh đi và các nguyên tử được hình thành (hydro 98%, helium 2%) và chúng tập hợp thành tinh vân do lực hấp dẫn
Tinh vân: Đám mây khí trong vũ trụ.
Tinh vân được cấu tạo chủ yếu bằng hydro
Dải Ngân hà trong vũ trụ và lổ đen
Vũ trụ là thống nhất, không có giới hạn về không gian và thời gian, được cấu tạo bởi hầu hết các nguyên tố hóa học có trong bảng phân loại tuần hoàn Menđêlêev
Trái đất là 1 hành tinh của hệ Mặt trời
Hệ Mặt trời là một bộ phận của hệ Thiên hà (Ngân hà)
Hệ Thiên hà cũng chỉ là bộ phận của hệ Siêu Thiên hà
2.3. TÍNH CHẤT CỦA VŨ TRỤ
SỰ HÌNH THÀNH HỆ MẶT TRỜI
GIẢ THUYẾT TINH VÂN (Nebular hypothesis)
Dưới tác động của lực hấp dẫn tinh vân liên kết thành đĩa
Sự co rút làm cho đĩa tinh vân quay
Vật chất tập trung ở trung tâm – hình thành Mặt trời nguyên thủy (proto-Sun)
Mặt trời nguyên thủy trở nên đặc và nóng và làm vật chất nóng chảy
UE4E Figure 1.3
Trái đất là một hành tinh của hệ Mặt trời.
Hệ Mặt trời bao gồm:
Mặt trời.
8 hành tinh.
Tiểu hành tinh.
Các vệ tinh.
Sao chổi.
Thiên thạch, bụi vũ trụ
2.4. CẤU TRÚC CỦA HỆ MẶT TRỜI
Mặt Trời
Mặt Trời là thiên thể tự phát sáng nhờ những phản ứng nhiệt hạch xảy ra bên trong gọi là một ngôi sao.
Mặt Trời có đường kính là 1.329.000km (gấp 109 lần đường kính Trái Đất).
Thể tích Mặt Trời bằng 1,3 triệu lần thể tích Trái Đất.
Khối lượng Mặt Trời chiếm 99,866% tổng khối lượng toàn Hệ Mặt Trời.
2.4. CẤU TRÚC CỦA HỆ MẶT TRỜI
2.4. CẤU TRÚC CỦA HỆ MẶT TRỜI
CÁC NHÓM HÀNH TINH (HT)
Các HT bên ngoài được cấu tạo bởi khí và băng, bên trong là nhân bằng đá
Được hình thành chủ yếu bởi đá và kim loại Cách đây khoảng 4.6-4.5 tỷ năm?
Các HT bên trong
Các HT bên ngoài
CẤU TRÚC CỦA HỆ MẶT TRỜI

Gần Mặt trời.
Kích thước nhỏ, vật chất rắn, có tỷ trọng lớn (3g/cm3).
CẤU TRÚC CỦA HỆ MẶT TRỜI
Xa Mặt trời.
Kích thước lớn.
Tỷ trọng nhỏ.
CẤU TRÚC CỦA HỆ MẶT TRỜI
THIÊN THẠCH ĐÃ RƠI XUỐNG ĐẤT (METEORITE)
2.4. THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA HỆ MẶT TRỜI
Giả thuyết hình thành Mặt trăng do sự va chạm của một hành tinh (kích thước tương đương hỏa tinh) vào Trái đất
Kích thước của Trái đất
R = 6378,160 km
L = 40075,7 km
S = 510.106 km2
V = 1083,1.1012 km3
Tỷ trọng trung bình = 5,52g/cm3
HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
Ý nghĩa địa lý
Năng lượng Mặt trời giảm dần từ xích đạo đến 2 cực, nguyên nhân cơ bản của tính địa đới
Gia tốc trọng trường lớn
Giữ quanh mình bầu khí quyển
HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
Ý nghĩa địa lý
1. Hiện tượng và nhịp điệu ngày và đêm
2. Lực Côriôlit C = 2mvΩsinφ
(m-khối lượng vật thể, v- vận tốc chuyển động của vật thể, Ω-vận tốc gốc, φ - vĩ độ địa lý
Hãy chứng minh vận động tự quay của Trái đất, cường độ và ý nghĩa thực tiễn của lực Côriôlit
VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
Ý nghĩa địa lý
3. Hệ thống kinh vĩ
Kinh độ, kinh tuyến
Vĩ độ, vĩ tuyến
Các phương pháp xác định kinh độ, vĩ độ của một điểm
Dựa vào độ cao của Mặt trời trên đường chân trời
Dựa vào độ cao của sao Bắc cực
So sánh giờ địa phương với giờ của một điểm có kinh độ được xác định
VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
Ý nghĩa địa lý
4. Giờ, ngày và đường đổi ngày trên Trái đất
Giờ
Ngày và đường đổi ngày
Các phương pháp xác định ngày, giờ của một điểm
Dựa vào độ cao của Mặt trời trên đường chân trời
Dựa vào độ cao của sao Bắc cực
So sánh giờ địa phương với giờ của một điểm có kinh độ được xác định
VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
Múi giờ và đường đổi ngày
VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
Nguyên tắc chuyển động
1. Trái đất ở điểm cận nhật ngày 3/1 với khoảng cách đến MT 147 triệu km, ở điểm viễn nhật ngày 5/7 (d=152 triệu km)
2. Trong khi chuyển động trục của Trái đất gần như không đổi và nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo 1 gốc 66033’
3. Trái đất chuyển động quanh MT một vòng mất 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
Hệ quả vận động quanh MT của TĐ
Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
Sự thay đổi các thời kì nóng lạnh
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
Các vành đai nhiệt trên Trái Đất
Lịch và sự phân chia các mùa
Vận động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
23027/B
23027/B
Du?ng bi?u di?n chuy?n d?ng bi?u ki?n c?a M?t Tr?i trong 1 nam
2. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau và nhịp điệu mùa
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
2. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau và nhịp điệu mùa
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau và nhịp điệu mùa
Mùa xuân: 21/3-22/6 5/2 (lập xuân) - 6/5 (lập hạ)
Mùa hạ: 22/6-23/9 6/5 (lập hạ) - 8/8 (lập thu)
Mùa thu: 23/9-22/12 8/8 - 8/11 (lập đông)
Mùa đông: 22/12-21/3 8/11- 5/2
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
MUØA XUAÂN (21/3 ñeán 22/6): Maët Trôøi chuyeån ñoäng bieåu kieán töø xích ñaïo leân chí tuyeán Baéc neân maët ñaát aám daàn, thôøi tieát aám aùp.
MUØA HAÏ (22/6 ñeán 23/9): Maët Trôøi chuyeån ñoäng töø chí tuyeán Baéc veà xích ñaïo neân maët ñaát tieáp tuïc ñöôïc ñoát noùng, thôøi tieát noùng böùc.
M�A THU (23/9 d?n 22/12): M?t Tr?i chuy?n d?ng xu?ng chí tuy?n Nam, lu?ng nhi?t gi?m, th?i ti?t m�t m?.

M�A DƠNG (22/12 d?n 21/3): Do m?t nhi?t trong m�a tru?c, M?t Tr?i l?i dang chuy?n d?ng bi?u ki?n ? b�n c?u Nam n�n nhi?t d? ? b�n c?u B?c xu?ng th?p nh?t, th?i ti?t l?nh gi�.
Ngày địa cực
Ngày địa cực
Đêm địa cực
Đêm địa cực
Độ dài ngày đêm trên các vĩ độ khác nhau
3. Hình thành các vành đai nhiệt
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
4. Dương lịch
Nguyên tắc xây dựng dương lịch
Cơ sở xây dựng dương lịch là thời gian Trái đất quay quanh MT trời 1 vòng (năm xuân phân) dài 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây (365,2422 ngày)
Lịch cổ đại
Lịch Seza (-46)
Lịch Gregorius (1582)
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
5. Âm lịch, âm dương lịch
Nguyên tắc xây dựng âm lịch
Cơ sở để xây dựng tháng âm lịch tuần trăng (29,53 ngày) như vậy tháng âm lịch dài 29 hặc 30 ngày, năm âm lịch dài 354 hoặc 355 ngày
Cứ 3 năm âm lịch sai so với năm dương lịch gần 1 tháng

VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
5. Âm lịch, âm dương lịch
Năm âm dương lịch
Để phù hợp với thời tiết người ta đưa năm nhuận (âm dương lịch) với chu kỳ 19 năm có 7 năm nhuận với năm nhuận 13 tháng để:
19 x 365,2422 = 6939,60 ngày
(19 x 12) + 7 = 235 tháng = 29,53 x 235 = 6939,55 ngày

VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
5. Tiết khí trong lịch âm dương lịch
- 24 tiết (khí) là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°. Tiết khí có xuất xứ từ Trung Quốc. được sử dụng trong công tác lập lịch của các nước như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản… để đồng bộ hóa các mùa.
- Khoảng cách tính theo thời gian giữa các tiết khí không phải là con số cố định, dao động từ 14 - 16 ngày
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
24 Tiết khí trong lịch âm dương lịch
VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỊA LÝ
24 Tiết khí trong lịch âm dương lịch
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
1. Tuần trăng
2. Nhật thực
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
Nhật thực
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
Nhật thực
Nhật thực ngày 11/8/1999 tại Soissons, Pháp
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
Nhật thực
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
2. Nguyệt thực
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
Nguyệt thực
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
Thủy triều
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
Thủy triều
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
Cấu trúc bên trong của trái đất (2)
CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN VẬT CHẤT BÊN TRONG
Thạch quyển
Q. Nham lưu
Manty dưới
Nhiệt độ, áp suất tăng theo độ sâu
Vỏ lục địa
Vỏ lục địa
Môkhô
Vỏ đại dương
Vỏ đại dương
Vỏ Trái đất
Thạch quyển
Q. Nham lưu
Manty
Vỏ Trái đất
Nhân trong
Nhân ngoài
Vỏ Trái đất
Thành phần hóa học của vỏ Trái đất
CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN VẬT CHẤT BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Thành phần vật chất và tính chất bên trong Trái đất
CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN VẬT CHẤT BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
Vành đai Van Alen
ĐỊA TỪ TRƯỜNG
Đường từ sức
Vòng cung va đập
Lối vào của tia bức xạ Mặt trời
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
Gió Mặt trời bao gồm các tia Platma phát ra liên tục từ Mặt trời
Ảnh hưởng của hoạt động trên MT đến từ trường Trái đất - Gió Mặt trời (Solar Wind)
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
Tại sao trên Trái đất có từ trường?
Cấu trúc và thành phần vật chất (có chứa sắt và niken) bên trong của Trái đất
Vận động tự quay của Trái đất
Đặc trưng của quyển từ
Ảnh hưởng của hoạt động trên Mặt trời đối với từ trường Trái đất
Ý nghĩa địa chất và thực tiễn của từ trường
2.11. TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)