Tư liệu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 10/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: tư liệu thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Quy trình thiết kế BGĐT
Quang Phong
Quy trình thiết kế bài dạy
Bước 1 :
- Lựa chọn nội dung thông tin cần thể hiện trong bài dạy .
Bước 2 :
Chia nhỏ nội dung TT thành các mođun . Mỗi mođun TT sẽ được hiển thị trong một sile .
Bước 3 :
- Lựa chọn tối đa các đối tượng có thể dùng để minh hoạ cho nội dung học tập
Bước 4 :
- Chuẩn bị các tài nguyên ( vb , h-ảnh, âm thanh ...) bằng các công cụ hoặc phần mềm khác .
Quy trình thiết kế bài dạy
Bước 5 :
- Sử dụng PP để tích hợp nội dung trên vào các sile.
Bước 6 :
Quy định cách thức hiển thị trong mỗi sile .
Bước 7 :
- Quy định cách thức chuyển đổi giữa các sile
* Bước 8 :
- Viết các tt giải thích cho mỗi sile .
Quy trình thiết kế bài dạy
Bước 9 :
- In các nội dung liên quan đến bài dạy .
Bước 10 :
- Trình diễn thử và sửa .
Một số lưu ý
1-Về mầu sắc.
Đen – vàng ; Đỏ-Xanh- Trắng ; Trắng – Xanh ;
đen- trắng ; Vàng – đen .
2-Về tỉ lệ % hướng chú ý của người quan sát với khung hình :
3-Về khổ chữ :- Thiết kế theo hình tháp :
A A A A A A A A A A
Một số lưu ý
4-Ngắt dòng hợp lý .
5-Về Font chữ :
- Nên chọn font chữ chân phương và dễ đọc .
- Chọn font chữ gầy .
- Chọn kiểu gõ unicode
6-Nội dung kiến thức xuất hiện theo nguyên tắc 3Đ :
Đúng lúc Đúng chỗ Đủ liều lượng
7-Về phương pháp trình bày :
+ Dùng que chỉ , đèn rọi di chuyển và tư thế đứng hợp lí .
+ Khi không sử dụng máy trong thời gian dài thì tắt máy hoặc chuyển sang chế độ standby.
+ Tránh đọc nguyên nọi dung trình chiếu.
+ Khai thác tối đa các phương tiện dạy học tích cực .
+ Tạo hưng phấn đúng lúc .
+ Giao tiếp bằng ánh mắt .
Một số lưu ý
8-Về hoạt hình :
- Nên chọn hoạt hình chân phương .
- Tuỳ thuộc vào tính chất trình diễn TT trong sile có thể được thể hiện một phần hay tất cả , tự động hay điều khiển bằng tay .
9-Lựa chọn tối đa các phương tiện phục vụ cho trình diễn
10-Kỹ thuật thiết kế bài tập trắc nghiệm :
Tk nội dung TK kịch bản xây dựng sile
Thực hiện liên kết .
Quang Phong
Quy trình thiết kế bài dạy
Bước 1 :
- Lựa chọn nội dung thông tin cần thể hiện trong bài dạy .
Bước 2 :
Chia nhỏ nội dung TT thành các mođun . Mỗi mođun TT sẽ được hiển thị trong một sile .
Bước 3 :
- Lựa chọn tối đa các đối tượng có thể dùng để minh hoạ cho nội dung học tập
Bước 4 :
- Chuẩn bị các tài nguyên ( vb , h-ảnh, âm thanh ...) bằng các công cụ hoặc phần mềm khác .
Quy trình thiết kế bài dạy
Bước 5 :
- Sử dụng PP để tích hợp nội dung trên vào các sile.
Bước 6 :
Quy định cách thức hiển thị trong mỗi sile .
Bước 7 :
- Quy định cách thức chuyển đổi giữa các sile
* Bước 8 :
- Viết các tt giải thích cho mỗi sile .
Quy trình thiết kế bài dạy
Bước 9 :
- In các nội dung liên quan đến bài dạy .
Bước 10 :
- Trình diễn thử và sửa .
Một số lưu ý
1-Về mầu sắc.
Đen – vàng ; Đỏ-Xanh- Trắng ; Trắng – Xanh ;
đen- trắng ; Vàng – đen .
2-Về tỉ lệ % hướng chú ý của người quan sát với khung hình :
3-Về khổ chữ :- Thiết kế theo hình tháp :
A A A A A A A A A A
Một số lưu ý
4-Ngắt dòng hợp lý .
5-Về Font chữ :
- Nên chọn font chữ chân phương và dễ đọc .
- Chọn font chữ gầy .
- Chọn kiểu gõ unicode
6-Nội dung kiến thức xuất hiện theo nguyên tắc 3Đ :
Đúng lúc Đúng chỗ Đủ liều lượng
7-Về phương pháp trình bày :
+ Dùng que chỉ , đèn rọi di chuyển và tư thế đứng hợp lí .
+ Khi không sử dụng máy trong thời gian dài thì tắt máy hoặc chuyển sang chế độ standby.
+ Tránh đọc nguyên nọi dung trình chiếu.
+ Khai thác tối đa các phương tiện dạy học tích cực .
+ Tạo hưng phấn đúng lúc .
+ Giao tiếp bằng ánh mắt .
Một số lưu ý
8-Về hoạt hình :
- Nên chọn hoạt hình chân phương .
- Tuỳ thuộc vào tính chất trình diễn TT trong sile có thể được thể hiện một phần hay tất cả , tự động hay điều khiển bằng tay .
9-Lựa chọn tối đa các phương tiện phục vụ cho trình diễn
10-Kỹ thuật thiết kế bài tập trắc nghiệm :
Tk nội dung TK kịch bản xây dựng sile
Thực hiện liên kết .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: 126,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)