Tu chon toan 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An | Ngày 12/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Tu chon toan 7 thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ – QUY TẮC “CHUYỂN VẾ”
Môn: Đại số 7.
1/ Tóm tắt lý thuyết:




2/ Bài tập :
Bài 1/ Tính :
a)  ; b)  ; Đáp số : a) ; b) 
Bài 2/ Tính :
a)  ; b)  ;
c) ; d) ; e) 
Đáp số : a); b) ; c) ; d) ; e) .
Bài 3/ Tìm x, biết:
x + ; b) ; c) ; d) ;
e) ; f) ; g) 
Đáp số : a); b); c); d); e); f) ; g).
Bài 4/ Thực hiện phép tính một cách thích hợp:
a) 
b) .
c) 
d) 
Đáp số : a) 6; b) ; c) ; d) 
Bài 5/ Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông sau:
a) ;
b) ;
Đáp số : a)số 0 hoặc số 1; b) số 1 hoặc số 2.
Bài 6/ Một kho gạo còn 5,6 tấn gạo. Ngày thứ nhất kho nhập thêm vào tấn gạo. Ngày thứ hai kho xuất ra tấn gạo để cứu hộ đồng bào bị lũ lụt ở miền Trung. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo?
Đáp số : tấn.
Bài 7/ Tìm một số hữu tỉ, biết rằng khi ta cộng số đó với được kết quả bao nhiêu đem trừ cho thì được kết quả là 5,75.
Đáp số : 

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Môn: Hình học 7.
Thời lượng: 4 tiết

III/ NỘI DUNG:

2/ Bài tập:
Bài 1/ Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
aa’ ( bb’

aa’ và bb’ không thể cắt nhau.
aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’.

Đáp số: c)
Bài 2/ Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau.
Ba câu a, b, c đều sai.
Đáp số: b)
Bài 3/ Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Vẽ tia Om là phân giác của , và tia On là phân giác của . Tính số đo góc mOn.
Đáp số: số đo góc mOn bằng 900.
Bài 4/ Cho góc tOy = 900. Vẽ tia Oz nằm bên trong góc tOy (tức Oz là tia nằm giữa hai tia Ot và Oy). Bên ngoài góc tOy, vẽ tia Ox sao cho góc xOt bằng góc zOy. Tính số đo của góc xOz.
Đáp số: số đo góc xOz bằng 900.
Bài 5/ Cho xOy và yOt là hai góc kề bù. Vẽ tia Om là phân giác của góc xOy, vẽ tia On là phân giác của góc yOt. Tính số đo của góc mOn.
Đáp số: số đo góc xOz bằng 900.
Bài 6/ Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC ( OA và OD ( OB.
So sánh  và .
Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?

NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 4 tiết

III/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết:

2/ Bài tập:
Bài 1/ Tính:
a) ; b) 1,02.; c) (-5).;
d) ; e) 
Đáp số: a) ; b) ; c) ; d) ; e) 0.
Bài 2/ Tính:
a) ; b) 
c) ; d) 
Đáp số: a) 1; b) ; c) ; d) 
Bài 3/ Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
a) ; b)
c) ; d) 
Đáp số: a) -10; b) ; c); d) 
Bài 4/ Tính giá trị của biểu thức:
A = 5x + 8xy + 5y với x+y  ; xy = .
B = 2xy + 7xyz -2xz với x= ; y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: 1,43MB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)