Từ ấy Văn lớp 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Từ ấy Văn lớp 11 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Lớp 11: Từ ấy Tố Hữu
Soạn bài Từ ấy 1. Những hình ảnh biểu hiện lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng say mê khi bắt đầu lí tưởng: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí trói qua tim” Hình ảnh nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim là những hình ảnh ẩn dụ khẳng định lí tưởng cách mạng như nguồn sáng mới soi sáng tâm hồn nhà thơ. Nguồn sáng ấy rực rỡ như nắng hạ, kì diệu như ánh sáng mặt trời tỏa ra những tư tưởng đúng đắn xua tan màn xương mù của ý thức tiểu tư sản mở ra trong tâm hồn người thanh niên một chân trời mới: hiến dâng cho cách mạng. “Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và ròn tiếng chim” Hình ảnh so sánh: Hồn tôi như vườn hoa lá – đậm hương rộn tiếng chim. Ánh mặt trời kì diệu, đã mang sức sống đến cho thiên nhiên khiến tất cả dậy sắc, lên hương, tràn ngập âm thanh rộn rã. Tố Hữu đón nhận lí tưởng với niềm vui sưonứg vô hạn như cây cỏ, hoa lá đón anhsangs độc đáo đã giúp nhà thơ diễn đạt thành công cảm xúc sung sướng hạnh phúc và niềm biết ơn vô hạn hướng về lí tưởng của Đảng. 2. “Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trạng trái với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi bên nhau thêm mạnh khói đời” Khi giác ngộ được lí tưởng Tố Hữu đã nhận thức được lẽ sống mới: tự nguyện hòa “cái tôi” cá nhân vào “mọi cái ta” chung của mọi người, trải rộng tình cảm với đời, đồng cảm với nỗi khổ của con người điều đặc biệt là tình yêu thương của người trí thức tiểu tư sản đã hướng đến quần chúng lao khổ với mục đích đoàn kết tăng thêm sức mạnh của “khối đời” để đấu tranh giành độc lập, tự do. 3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện qua khổ thơ cuối. “Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ” - Điệp từ “là” khẳng định mối quan hệ giữa cá nhân và mọi người, giữa tối và vạn nhà, vạn kiếp, vạn đầu… Và các từ con, em, anh – tình cảm thân thiết trong gia đình. - Tố hữu không chỉ đến với cái quần chúng khổ mà còn xem mình là một thành viên của đại gia đình ấy. - Từ ngữ “kiếp phôi pha”: những người đau khổ bất hạnh , dãi dầu mưa nắng để kiếm sống “cù bất cù bơ” không nỗi nương tự phải lang thang vất vưởng. Những người dưới đáy cùng của xã hội – không chỉ thương xót cho họ mà Tố Hữu còn vì họ mà hăng say. 4. Biện pháp Nghệ Thuật - Biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ - Giàu hình ảnh
Lớp 11: Nhớ đồng Tố Hữu
Soạn bài: Nhớ đồng 1. Cảm hứng của bài thơ, gợi lên bởi tiếng hò dội vào nhà tù. Vì sao tiếng hò lại có sức gợi cảm như thế đối với nhà thơ? Vì tiếng hò vang lên lẻ loi, đơn độc giữa trưa yên tĩnh, sâu lắng, gợi cảm giác buồn, hiu quạnh, đồng điệu với cảnh ngộ tâm trạng người tù. Tiếng hò gợi dạy tất cả những gì của thế giới bên ngoài đó là âm thành của cuộc sống bên ngoài đến được với người tù, âm thanh tiêu biểu của xứ Huế, gợi nỗi nhớ đồng quê, nhớ người dân quê da giết. 2. Những câu được làm điệp khúc của bài thơ. - Gì sâu bằng những trưa thương nhớ. - Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! - Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! Mỗi cặp câu được lặp lại 2 lần xen kẽ nhau. Việc lặp như vậy tạo như một điệp khúc, nhấn mạnh tô đậm cảm xúc của bài thơ + Nỗi quạnh hiu: Hiu quạnh trong âm thanh tiếng hò não nùng, hiu quạnh của trưa nắng, hòa điệu với 4 bức tường giam hoàn toàn cách biệt với thế giới bên ngoài. + Nỗi thương nhớ: được gợi lên từ tiếng hò, từ sự quạnh hiu thương nhớ đồng quê. + Âm điệu tiếng than về nỗi quạnh hiu cùng cực của một người tha thiết yêu đời, say mê họat động bị cách li khỏi cuộc đời. 3. Hình ảnh đồng quê được hình dung rõ ràng, cụ thể, không chỉ bằng đường nét, màu sắc, mà còn có cả hương vị hơi mát… Tất cả đều
Soạn bài Từ ấy 1. Những hình ảnh biểu hiện lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng say mê khi bắt đầu lí tưởng: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí trói qua tim” Hình ảnh nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim là những hình ảnh ẩn dụ khẳng định lí tưởng cách mạng như nguồn sáng mới soi sáng tâm hồn nhà thơ. Nguồn sáng ấy rực rỡ như nắng hạ, kì diệu như ánh sáng mặt trời tỏa ra những tư tưởng đúng đắn xua tan màn xương mù của ý thức tiểu tư sản mở ra trong tâm hồn người thanh niên một chân trời mới: hiến dâng cho cách mạng. “Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và ròn tiếng chim” Hình ảnh so sánh: Hồn tôi như vườn hoa lá – đậm hương rộn tiếng chim. Ánh mặt trời kì diệu, đã mang sức sống đến cho thiên nhiên khiến tất cả dậy sắc, lên hương, tràn ngập âm thanh rộn rã. Tố Hữu đón nhận lí tưởng với niềm vui sưonứg vô hạn như cây cỏ, hoa lá đón anhsangs độc đáo đã giúp nhà thơ diễn đạt thành công cảm xúc sung sướng hạnh phúc và niềm biết ơn vô hạn hướng về lí tưởng của Đảng. 2. “Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trạng trái với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi bên nhau thêm mạnh khói đời” Khi giác ngộ được lí tưởng Tố Hữu đã nhận thức được lẽ sống mới: tự nguyện hòa “cái tôi” cá nhân vào “mọi cái ta” chung của mọi người, trải rộng tình cảm với đời, đồng cảm với nỗi khổ của con người điều đặc biệt là tình yêu thương của người trí thức tiểu tư sản đã hướng đến quần chúng lao khổ với mục đích đoàn kết tăng thêm sức mạnh của “khối đời” để đấu tranh giành độc lập, tự do. 3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện qua khổ thơ cuối. “Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ” - Điệp từ “là” khẳng định mối quan hệ giữa cá nhân và mọi người, giữa tối và vạn nhà, vạn kiếp, vạn đầu… Và các từ con, em, anh – tình cảm thân thiết trong gia đình. - Tố hữu không chỉ đến với cái quần chúng khổ mà còn xem mình là một thành viên của đại gia đình ấy. - Từ ngữ “kiếp phôi pha”: những người đau khổ bất hạnh , dãi dầu mưa nắng để kiếm sống “cù bất cù bơ” không nỗi nương tự phải lang thang vất vưởng. Những người dưới đáy cùng của xã hội – không chỉ thương xót cho họ mà Tố Hữu còn vì họ mà hăng say. 4. Biện pháp Nghệ Thuật - Biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ - Giàu hình ảnh
Lớp 11: Nhớ đồng Tố Hữu
Soạn bài: Nhớ đồng 1. Cảm hứng của bài thơ, gợi lên bởi tiếng hò dội vào nhà tù. Vì sao tiếng hò lại có sức gợi cảm như thế đối với nhà thơ? Vì tiếng hò vang lên lẻ loi, đơn độc giữa trưa yên tĩnh, sâu lắng, gợi cảm giác buồn, hiu quạnh, đồng điệu với cảnh ngộ tâm trạng người tù. Tiếng hò gợi dạy tất cả những gì của thế giới bên ngoài đó là âm thành của cuộc sống bên ngoài đến được với người tù, âm thanh tiêu biểu của xứ Huế, gợi nỗi nhớ đồng quê, nhớ người dân quê da giết. 2. Những câu được làm điệp khúc của bài thơ. - Gì sâu bằng những trưa thương nhớ. - Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! - Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! Mỗi cặp câu được lặp lại 2 lần xen kẽ nhau. Việc lặp như vậy tạo như một điệp khúc, nhấn mạnh tô đậm cảm xúc của bài thơ + Nỗi quạnh hiu: Hiu quạnh trong âm thanh tiếng hò não nùng, hiu quạnh của trưa nắng, hòa điệu với 4 bức tường giam hoàn toàn cách biệt với thế giới bên ngoài. + Nỗi thương nhớ: được gợi lên từ tiếng hò, từ sự quạnh hiu thương nhớ đồng quê. + Âm điệu tiếng than về nỗi quạnh hiu cùng cực của một người tha thiết yêu đời, say mê họat động bị cách li khỏi cuộc đời. 3. Hình ảnh đồng quê được hình dung rõ ràng, cụ thể, không chỉ bằng đường nét, màu sắc, mà còn có cả hương vị hơi mát… Tất cả đều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)