TTỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Chia sẻ bởi NGUYỄN TẤN DUY |
Ngày 12/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: TTỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 9 – Tiết 18
tổng ba góc của một tam giác (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
a. Kiến thức:
Học sinh nắm đưlí về tổng ba góc của một tam giác; định nghĩa, tính chất của tam giác vuông , định nghĩa, tính chất góc ngoài của một tam giác.
b. Kỹ năng:
Biết vận dụng các định lí trên để tính số đo góc của tam giác.
c.Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh, ý thức tốt trong học tập.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức toán vào cuộc sống …
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học.
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi ?3 ?4
- Học sinh:Thước thẳngSGK, bảng nhóm.
III/ Chuổi các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: định- Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Câu hỏi: Nêu định lý về tổng số đo ba góc trong một tam giác ?
Bài tập áp dụng: Tìm số đo x, y và số đo góc C trên các hình vẽ 1, 2, 3 ?
/
GV: Gọi hai HS lên bảng
HS1: Trả lời câu hỏi và tìm x trên hình vẽ 1
HS2: Tìm y và số đo góc C trên các hình vẽ 2, 3 ?
Gọi vài HS nhận xét sau đó GV nhận xét và cho điểm
GV giới thiệu: Tam giác ở hình 1 là tam giác nhọn.
Tam giác ở hình 2 là tam giác tù.
Tam giác ở hình 3 là tam giác vuông.
GV: Như vậy tam giác khi nào được gọi là tam giác vuông và tam giác vuông có tính chất gì, thầy cùng các em tiếp tục tìm hiểu ở tiết học này. GV ghi 2. Tam giác vuông
2. Hoạt động 2: áp dụng vào tam giác vuông (10 phút)
Hoạt động của GV
Dự kiến hoạt động của HS
Ghi bảng
Trở lại hình vẽ 3. Ta nói tam giác ABC là tam giác vuông
-Vậy thế nào là tam giác vuông ?
-GV giới thiệu các khái niệm của tam giác vuông
-GV cho hình vẽ 4
/
yêu cầu học sinh chỉ rõ cạnh huyền, các cạnh góc vuông của
- GV: Nêu cách xác định cạnh huyền trong một tam giác vuông
Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 Cho vuông tại A. Tính
GV cho các nhóm nhận xét chéo hoặc sửa bài làm các nhóm
-GV Từ đó rút ra nhận xét gì ?
-GV giới thiệu định lý.
- GV cho một HS đọc định lí sau đó cho HS ghi bài
GV có thể cho Làm nhanh 1 số bài tập nhỏ sau nếu có thời gian
+ Bài tập về tháp Pi-da
+ Bài tập: Tìm x ở h.vẽ bên
/
HS phát biểu định nghĩa tam giác vuông như SGK
-Học sinh vẽ hình vào vở và ghi bài
Một học sinh đứng tại chỗ trả lời
HS: Cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông
HS hoạt động nhóm
HS tính được: (kèm theo giải thích)
HS: Trong một tam giác vu
tổng ba góc của một tam giác (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
a. Kiến thức:
Học sinh nắm đưlí về tổng ba góc của một tam giác; định nghĩa, tính chất của tam giác vuông , định nghĩa, tính chất góc ngoài của một tam giác.
b. Kỹ năng:
Biết vận dụng các định lí trên để tính số đo góc của tam giác.
c.Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh, ý thức tốt trong học tập.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức toán vào cuộc sống …
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học.
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi ?3 ?4
- Học sinh:Thước thẳngSGK, bảng nhóm.
III/ Chuổi các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: định- Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Câu hỏi: Nêu định lý về tổng số đo ba góc trong một tam giác ?
Bài tập áp dụng: Tìm số đo x, y và số đo góc C trên các hình vẽ 1, 2, 3 ?
/
GV: Gọi hai HS lên bảng
HS1: Trả lời câu hỏi và tìm x trên hình vẽ 1
HS2: Tìm y và số đo góc C trên các hình vẽ 2, 3 ?
Gọi vài HS nhận xét sau đó GV nhận xét và cho điểm
GV giới thiệu: Tam giác ở hình 1 là tam giác nhọn.
Tam giác ở hình 2 là tam giác tù.
Tam giác ở hình 3 là tam giác vuông.
GV: Như vậy tam giác khi nào được gọi là tam giác vuông và tam giác vuông có tính chất gì, thầy cùng các em tiếp tục tìm hiểu ở tiết học này. GV ghi 2. Tam giác vuông
2. Hoạt động 2: áp dụng vào tam giác vuông (10 phút)
Hoạt động của GV
Dự kiến hoạt động của HS
Ghi bảng
Trở lại hình vẽ 3. Ta nói tam giác ABC là tam giác vuông
-Vậy thế nào là tam giác vuông ?
-GV giới thiệu các khái niệm của tam giác vuông
-GV cho hình vẽ 4
/
yêu cầu học sinh chỉ rõ cạnh huyền, các cạnh góc vuông của
- GV: Nêu cách xác định cạnh huyền trong một tam giác vuông
Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 Cho vuông tại A. Tính
GV cho các nhóm nhận xét chéo hoặc sửa bài làm các nhóm
-GV Từ đó rút ra nhận xét gì ?
-GV giới thiệu định lý.
- GV cho một HS đọc định lí sau đó cho HS ghi bài
GV có thể cho Làm nhanh 1 số bài tập nhỏ sau nếu có thời gian
+ Bài tập về tháp Pi-da
+ Bài tập: Tìm x ở h.vẽ bên
/
HS phát biểu định nghĩa tam giác vuông như SGK
-Học sinh vẽ hình vào vở và ghi bài
Một học sinh đứng tại chỗ trả lời
HS: Cạnh huyền là cạnh đối diện với góc vuông
HS hoạt động nhóm
HS tính được: (kèm theo giải thích)
HS: Trong một tam giác vu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: NGUYỄN TẤN DUY
Dung lượng: 88,28KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)