Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Quang Van Nguyen |
Ngày 12/10/2018 |
257
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 6
I. Số Học:
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN.
1. Cách tính số phần tử của tập hợp:
(SC – ) : KCGHS + 1
(( Có hai cách viết tập hợp:
( Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
( Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
2) Định nghiã lũy thừa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a.
an = a. a. a..... a (n ≠ 0)
n thừa số
3) Các phép tính lũy thừa:
( am . an = am + n
( am : an = am – n ( a 0, m n)
4. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
5. Tính chất chia hết của một tổng:
a). Tính chất 1:
( Chú ý:
b). Tính chất 2 :
( Chú ý:
5. Các dấu hiệu chia hết:
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
chữ số tận cùng là chữ số chẵn
5
chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
2 và 5
chữ số tận cùng là 0
3
Tổng các chữ số chia hết cho 3
9
Tổng các chữ số chia hết cho 9
3 và 9
Tổng các chữ số chia hết cho 9
6) Số nguyên tố - Hợp số:
( Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
( Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước
6. Cách tìm ước và bội:
a) Tìm B(a) ( a 0): Nhân số a lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; . . .
b) Tìm Ư(a) ( a > 1): Lần lượt chia a cho các số từ 1 đến a. Xét xem a chia hết cho các số nào thì số đó là ước của a.
c) Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
d) Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
7. Cách tìm ƯCLN và BCNN:
Tìm ƯCLN
Tìm BCNN
Bước 1: Phân tích ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung.
Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các hừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất.
Bước 3: Lập tích các hừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
II. Hình học:
Chương III: Tam giác đồng dạng.
Định lí Ta-lét: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại
thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Định lí Ta-lét đảo: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh
này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
GT (ABC, B’(AB, C’(AC
KL B’C’// BC
Hệ quả của định lí Talét: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với
cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tướng ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
( Chú ý: Các trường hợp đặc biệt của hệ quả định lí Talét B’C’//BC
(
( Tính chất đường phân giác của tam giác:
( Định lí: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai
đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
( Các trường hợp đồng dạng của tam giác:
( a. Định nghĩa:
(A’B’C’ (ABC (k là tỉ số đồng dạng)
( b. Tính chất:
(h’, h tương ứng là đường cao của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC).
( ( p’, p tương ứng là nửa chu vi của tam giác A’B’C’ và tam giác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quang Van Nguyen
Dung lượng: 384,50KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)