TT HCM
Chia sẻ bởi Võ Đức Tấn |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: TT HCM thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUẬN ỦY BÌNH TÂN
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ
BÀI 2:
NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO VIÊN: TH.S NGUYỄN THANH GIANG
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. VỀ KIẾN THỨC:
- Nắm được những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. VỀ KỸ NĂNG:
- Có kỹ năng rèn luyện và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
3. VỀ THÁI ĐỘ:
- Có thái độ tích cực trong nghiên cứu, học tập lý luận chính trị, đặc biệt là học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí MInh.
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 2004.
117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội 2007.
Đẩy mạnh việc học tập và làm theo Tấm gương đạo đức HỒ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007.
Chương trình sơ cấp lý luận chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội 2006.
Định nghĩa.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, GiẢI PHÓNG GIAI CẤP, GiẢI PHÓNG CON NGƯỜI.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VÀ SỨC MẠNH THỜI ĐẠI.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỨC MẠNH CỦA NHÂN DÂN, CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THẬT SỰ CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
V. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN.
VI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA, KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
VII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ.
VIII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO BỒI DƯỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU.
IX. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN VỪA LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO, VỪA LÀ NGƯỜI ĐẦY TỚ THẬT TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, GIẢI PHÓNG GIAI CẤP, GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI.
1- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản..
2- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
3- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, GIẢI PHÓNG GIAI CẤP, GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI.
4- Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công - nông - trí.
5- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VÀ SỨC MẠNH THỜI ĐẠI.
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
a1• Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
- “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và tự do”.
- “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
a2 • Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập triệt để và mang tính cách mạnh sâu sắc.
a3 • Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
a3 • Độc lập dân tộc gắn liền với hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc. Độc lập dân tộc cho dân tộc mình, đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên CNXH
Tính chất phức tạp và khó khăn khi tiến lên CNXH:
Thứ nhất, đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội, cả LLSX và QHSX, CSHT và KTTT.
Thứ hai, sự nghiệp xây dựng CNXH là một sự nghiệp mang tính kinh tế, nó còn hết sức mới mẻ, mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, nên phải vừa làm vừa học, vừa rút kinh nghiệm.
Thứ ba, sự nghiệp xây dựng CNXH lại luôn luôn bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nội dung cụ thể trong từng lĩnh vực như sau:
Về chính trị:
- Phải giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Phải củng cố, tăng cường vai trò của Nhà nước.
- Bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Không ngừng củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết mọi giai tầng xã hội.
Về kinh tế:
Về văn hóa – xã hội:
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận trong cách mạng thế giới.
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Phải giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, những không được quên nghĩa vụ quốc tế của mình.
- Phải mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, sẵn sàng là bạn với tất cả các nước dân chủ.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỨC MẠNH CỦA NHÂN DÂN, CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC.
- Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thành công.
- Đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
- Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
- Đại đoàn kết dân tộc được tổ chức trong mặt trận dân tộc thống nhất.
- Đảng Cộng sản vừa là thành viên vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận.
- Đại đoàn kết toàn dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.
IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THẬT SỰ CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
1. Đó là xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, của dân, do dân, vì dân.
2. Là Nhà nước của khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nong dân và đội ngũ trí thức, mang bản chất giai cấp công nhân, có tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc.
3. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, thực hiện đường lối của Đảng.
4. Được tôt chức và thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, vì lợi ích của nhân dân.
5. Nhà nước do nhân dân tổ chức.
6. Quyền lực của Nhà nước là do dân ủy thác mà có, vì vậy không thể phân chia.
7. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật.
8. Có mối quan hệ xã hội tốt đẹp, thấm đượm tính đạo đức, nhân văn.
9. Xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
V. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QuỐC PHÒNG TOÀN DÂN, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN.
Về khởi nghĩa vũ trang toàn dân, thực hiện chiến tranh nhân dân và quốc phòng toàn dân.
Về nghệ thuật quân sự trong khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng.
Về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
Về xây dựng căn cứ địa và hậu phương của chiến tranh nhân dân.
VI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA, KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN.
Phải từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH với một nền công nghiệp hiện đại, nông nghiệp phát triển, văn hóa, khoa học, kỹ thuật tiên tiến.
Coi trọng phát triển cả nông nghiệp và côngnghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; cải tiến kỹ thuật và quản lý, thực hiện chế độ khoán cho xã viên.
Phát triển các thành phần kinh tế, phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng cho kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Tăng gia sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm trong sản xuất, trong tiêu dùng, tiết kiệm vật tư, tiền bạc, thời gian, sức lao động.
Về văn hóa giáo dục: đó là một nền văn hóa mới, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
VII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ.
1. Phạm vi bao quát của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Đối với mọi đối tượng.
Trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
Trên mọi phạm vi.
Trong các mối quan hệ đạo đức của con người: Đối với mình, đối với người, đối với việc:
* Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết:
"Tự mình phải: Đối với người phải:
Cần kiệm. Với từng người thì phải khoan thứ
Hoà mà không tư. Với đoàn thể thì phải nghiêm.
Cả quyết sửa lỗi mình. Có lòng bày vẽ cho người.
Cẩn thận mà không nhút nhát. Trực mà không táo bạo.
Hay hỏi. Hay xem xét người.
Nhẫn nại (chịu khó). Làm việc phải:
Hay nghiên cứu, xem xét. Xem xét hoàn cảnh kỹ càng.
Vị công vong tư. Quyết đoán.
Không hiếu danh, không kiêu ngạo Dũng cảm.
Nói thì phải làm. Phục tùng đoàn thể".
Giữ chủ nghĩa cho vững.
Hi sinh.
Ít lòng tham muốn về vật chất.
Bí mật. (Hồ Chí Minh - Vấn đề cán bộ, NXB Sự Thật, Hà Nội - 1976.)
2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Một là, trung với nước, hiếu với dân, quyết tâm phấn đấu vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội.
Hai là, yêu thương con người, sống có tình, nghĩa.
Ba là, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
Bốn là, tinh thần quốc tế cao cả, trong sáng.
3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
Phải tư dưỡng suốt đời, rèn luyện bền bỉ hàng ngày.
Lời nói đi đôi với việc làm, gương mẫu về đạo đức.
Xây đi đôi với chống:
- Xây dựng ý thức phục vụ nhân dân; xây dựng ý thức “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” và xây dựng tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết nội bộ.
- Chống quan liêu hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu; Chống tham ô, lãng phí, xa hoa và chống chia rẽ, bè phái, cục bộ, coi thường kỷ cương pháp luật.
VIII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO BỒI DƯỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU.
Đó là quan tâm xây dựng con người, giải phóng con người về trí tuệ, nhân phẩm.
Chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn xã hội, của gia đình, nhà trường, của các đoàn thể… nhưng trước hết là trách nhiệm của Đảng.
IX. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN VỪA LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO, VỪA LÀ NGƯỜI ĐẦY TỚ THẬT TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN.
Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm kim chỉ nam cho hành động.
Tuân thủ các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng.
Cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC ĐỒNG CHÍ!
CHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ MẠNH KHỎA, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT!
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ
BÀI 2:
NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO VIÊN: TH.S NGUYỄN THANH GIANG
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. VỀ KIẾN THỨC:
- Nắm được những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. VỀ KỸ NĂNG:
- Có kỹ năng rèn luyện và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
3. VỀ THÁI ĐỘ:
- Có thái độ tích cực trong nghiên cứu, học tập lý luận chính trị, đặc biệt là học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí MInh.
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 2004.
117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội 2007.
Đẩy mạnh việc học tập và làm theo Tấm gương đạo đức HỒ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007.
Chương trình sơ cấp lý luận chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội 2006.
Định nghĩa.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, GiẢI PHÓNG GIAI CẤP, GiẢI PHÓNG CON NGƯỜI.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VÀ SỨC MẠNH THỜI ĐẠI.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỨC MẠNH CỦA NHÂN DÂN, CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THẬT SỰ CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
V. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN.
VI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA, KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
VII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ.
VIII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO BỒI DƯỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU.
IX. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN VỪA LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO, VỪA LÀ NGƯỜI ĐẦY TỚ THẬT TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, GIẢI PHÓNG GIAI CẤP, GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI.
1- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản..
2- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
3- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, GIẢI PHÓNG GIAI CẤP, GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI.
4- Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công - nông - trí.
5- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VÀ SỨC MẠNH THỜI ĐẠI.
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
a1• Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
- “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và tự do”.
- “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
a2 • Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập triệt để và mang tính cách mạnh sâu sắc.
a3 • Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
a3 • Độc lập dân tộc gắn liền với hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc. Độc lập dân tộc cho dân tộc mình, đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên CNXH
Tính chất phức tạp và khó khăn khi tiến lên CNXH:
Thứ nhất, đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội, cả LLSX và QHSX, CSHT và KTTT.
Thứ hai, sự nghiệp xây dựng CNXH là một sự nghiệp mang tính kinh tế, nó còn hết sức mới mẻ, mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, nên phải vừa làm vừa học, vừa rút kinh nghiệm.
Thứ ba, sự nghiệp xây dựng CNXH lại luôn luôn bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nội dung cụ thể trong từng lĩnh vực như sau:
Về chính trị:
- Phải giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Phải củng cố, tăng cường vai trò của Nhà nước.
- Bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Không ngừng củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết mọi giai tầng xã hội.
Về kinh tế:
Về văn hóa – xã hội:
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận trong cách mạng thế giới.
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Phải giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, những không được quên nghĩa vụ quốc tế của mình.
- Phải mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, sẵn sàng là bạn với tất cả các nước dân chủ.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỨC MẠNH CỦA NHÂN DÂN, CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC.
- Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thành công.
- Đoàn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
- Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
- Đại đoàn kết dân tộc được tổ chức trong mặt trận dân tộc thống nhất.
- Đảng Cộng sản vừa là thành viên vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận.
- Đại đoàn kết toàn dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.
IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THẬT SỰ CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
1. Đó là xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, của dân, do dân, vì dân.
2. Là Nhà nước của khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nong dân và đội ngũ trí thức, mang bản chất giai cấp công nhân, có tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc.
3. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, thực hiện đường lối của Đảng.
4. Được tôt chức và thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, vì lợi ích của nhân dân.
5. Nhà nước do nhân dân tổ chức.
6. Quyền lực của Nhà nước là do dân ủy thác mà có, vì vậy không thể phân chia.
7. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật.
8. Có mối quan hệ xã hội tốt đẹp, thấm đượm tính đạo đức, nhân văn.
9. Xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
V. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QuỐC PHÒNG TOÀN DÂN, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN.
Về khởi nghĩa vũ trang toàn dân, thực hiện chiến tranh nhân dân và quốc phòng toàn dân.
Về nghệ thuật quân sự trong khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng.
Về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
Về xây dựng căn cứ địa và hậu phương của chiến tranh nhân dân.
VI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA, KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN.
Phải từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH với một nền công nghiệp hiện đại, nông nghiệp phát triển, văn hóa, khoa học, kỹ thuật tiên tiến.
Coi trọng phát triển cả nông nghiệp và côngnghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; cải tiến kỹ thuật và quản lý, thực hiện chế độ khoán cho xã viên.
Phát triển các thành phần kinh tế, phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng cho kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Tăng gia sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm trong sản xuất, trong tiêu dùng, tiết kiệm vật tư, tiền bạc, thời gian, sức lao động.
Về văn hóa giáo dục: đó là một nền văn hóa mới, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
VII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ.
1. Phạm vi bao quát của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Đối với mọi đối tượng.
Trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
Trên mọi phạm vi.
Trong các mối quan hệ đạo đức của con người: Đối với mình, đối với người, đối với việc:
* Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết:
"Tự mình phải: Đối với người phải:
Cần kiệm. Với từng người thì phải khoan thứ
Hoà mà không tư. Với đoàn thể thì phải nghiêm.
Cả quyết sửa lỗi mình. Có lòng bày vẽ cho người.
Cẩn thận mà không nhút nhát. Trực mà không táo bạo.
Hay hỏi. Hay xem xét người.
Nhẫn nại (chịu khó). Làm việc phải:
Hay nghiên cứu, xem xét. Xem xét hoàn cảnh kỹ càng.
Vị công vong tư. Quyết đoán.
Không hiếu danh, không kiêu ngạo Dũng cảm.
Nói thì phải làm. Phục tùng đoàn thể".
Giữ chủ nghĩa cho vững.
Hi sinh.
Ít lòng tham muốn về vật chất.
Bí mật. (Hồ Chí Minh - Vấn đề cán bộ, NXB Sự Thật, Hà Nội - 1976.)
2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Một là, trung với nước, hiếu với dân, quyết tâm phấn đấu vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội.
Hai là, yêu thương con người, sống có tình, nghĩa.
Ba là, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
Bốn là, tinh thần quốc tế cao cả, trong sáng.
3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
Phải tư dưỡng suốt đời, rèn luyện bền bỉ hàng ngày.
Lời nói đi đôi với việc làm, gương mẫu về đạo đức.
Xây đi đôi với chống:
- Xây dựng ý thức phục vụ nhân dân; xây dựng ý thức “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” và xây dựng tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết nội bộ.
- Chống quan liêu hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu; Chống tham ô, lãng phí, xa hoa và chống chia rẽ, bè phái, cục bộ, coi thường kỷ cương pháp luật.
VIII. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO BỒI DƯỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU.
Đó là quan tâm xây dựng con người, giải phóng con người về trí tuệ, nhân phẩm.
Chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn xã hội, của gia đình, nhà trường, của các đoàn thể… nhưng trước hết là trách nhiệm của Đảng.
IX. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN VỪA LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO, VỪA LÀ NGƯỜI ĐẦY TỚ THẬT TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN.
Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm kim chỉ nam cho hành động.
Tuân thủ các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng.
Cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC ĐỒNG CHÍ!
CHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ MẠNH KHỎA, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đức Tấn
Dung lượng: 52,13KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)