Truyen tranh kho nho
Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy |
Ngày 12/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: truyen tranh kho nho thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Đến với truyện tranh khổ nhỏ
Biên soạn bài giảng:Trần Thị Thúy
SĐT: 0976362576
Mời các đồng chí cùng thảo luận nhóm
và cho biết mục đích sử dụng
truyện tranh khổ nhỏ?
Mục đích sử dụng truyện tranh khổ nhỏ
Truyện tranh là một những học liệu tham khảo hữu ích cho
HSDTTS khi bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai – ngôn ngữ TV.
Mục đích của bộ truyện tranh này nhằm:
* Phát triển ngôn ngữ TV của HSDTTS, học TV như một ngôn
ngữ thứ 2 thông qua việc học, luyện từ mới, cách diễn đạt câu
và cấu trúc mới trong truyện. Thông qua hình ảnh minh họa,
HS hiểu ý nghiac của câu, của truyện hơn. Đồng thời hình minh
họa giúp các em ghi nhớ, củng cố và hiểu nghĩa của một số từ
mà các em chưa chắc chắn nắm chắc như: con rùa, con thỏ. Mở
rộng vốn từ ngữ của HS;
* Tăng cường KN đọc hiểu TVcủa trẻ thông qua các câu
chuyện quen thuộc, sinh động;
* Tăng trí tưởng tượng thông qua các hình ảnh và trải nghiệm
diễn ra trong truyện;
* Có thêm về kiến thức, văn hóa của DT mình cũng như các
DT khác;
* Tạo sự hấp dẫn, dễ hiểu, phù hợp với tâm lý lứa tuổi; các
tình tiết thắt nút gây hứng thú với HS và do đó góp phần XD
thói quen và niềm ham thích đọc sách.
Mời các đồng chí cùng thảo luận và cho biết
đặc điểm và yêu cầu
của truyện tranh khổ nhỏ?
Truyện tranh đọc tham khảo cũng phải đảm bảo
các yếu tố sau:
Về hình thức:
* Tranh vẽ rõ ràng, sáng sủa, phù hợp với tình huống, sự vật
minh họa; thông điẹp của tranh cần phải chính xác, dễ hiểu với
HS, giúp truyền đạt ND truyện;
* Chữ viết đúng, rõ ràng, sạch sẽ;
* Kiểu chữ in thường, phông chữ quen thuộc với HS;
* Tranh ở trên, chữ ở dưới, tách ngoài tranh. Thông thường đối
với đối tượng HS mới TĐọc, tranh chiếm khoảng ½ - 2/3 trang
giấy để chữ viết được to, rõ ràng.
Về nội dung:
* Chủ đề truyện, địa điểm, tên nhân vật quen thuộc với HS;
* ND truyện đơn giản, dễ nhớ đối với HS;
* Cốt truyện hấp dẫn, gây hứng thú;
* ND giữa tranh và lời phù hợp;
* Từ vựng sử dụng tự nhiên, trong sáng, tránh các từ trừu tượng
các từ khóa chính là các từ HS đã biết;
* Cấu trúc ngữ pháp đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ
TV của HS mà chia truyện đọc tham khảo thành các cấp độ:
- Cấp độ 1:
+ Giai đoạn đầu: truyện tranh gồm 6 – 8 trang, mỗi trang 1 câu
+ Giai đoạn sau: truyện tranh gồm 9 – 12 trang, mỗi trang 2 – 3
câu
- Cấp độ 2:
+ Giai đoạn đầu: truyện tranh gồm 10 – 15 trang, mỗi trang có
từ 3 – 6 câu
+ Giai đoạn sau: truyện tranh gồm 15 – 30 trang, mỗi trang có
từ 3 – 6 câu
- Cấp độ 3:
Truyền tải KN đọc ngôn ngữ 1 => ngôn ngữ 2 ( hoặc ngôn
ngữ 2 => ngôn ngữ 1) đối với trường hợp HS có được học
chữ viết tiếng mẹ đẻ
- Cấp độ 4:
HS có thể đọc được các văn bản, truyện bằng cả ngôn ngữ 1 và
ngôn ngữ 2( đối với trường hợp HS được học chữ viết tiếng
mẹ đẻ). Đối với HSDTTS lớp 1,2,3 mới bắt đầu học TV,
truyện đọc tham khảo nên là những truyện đọc ở cấp độ 1.
Mời các đồng chí cùng chia sẻ cách
Sáng tác, xây dựng truyện tranh khổ nhỏ?
Cách sáng tác, xây dựng truyện tranh khổ nhỏ
GV có thể dựa vào các nguồn sau để sáng tác truyện tranh cho
học sinh:
* GV tự sáng tác truyện theo chủ đề quen thuộc trong SGK,
sử dụng các vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp mà HS đã được
học.
* GV dựa vào vốn văn hóa dân gian thơ, ca, hò, vè, truyền
thuyết trong kho tàng văn hóa DT của HS để rút gọn thành
các câu chuyện đơn giản cho HS đọc vì những ND này quen
thuộc và dễ nhớ đối với trẻ.
* GV dựa vào những truyện kể, truyện đọc, bài đọc trong SGK
để điều chỉnh, rút gọn lại cho phù hợp với trình độ của HS.
thông qua đó, HS có thể hiểu bài, ôn luyện để nhớ các ý chính
của bài.
* GV huy động sự tham gia của các thành viên cộng đồng cùng
sưu tầm, viết, vẽ các câu chuyện gần gũi với trẻ, sử dụng vốn
văn hoá địa phương.
* GV sửa hoặc biên soạn lại giúp HS những truyện các em tự
sáng tác thông qua trí tưởng tượng hoặc các trải nghiệm của
mình. Ở lớp 1, 2 HS có thể tưởng tượng và kể chuyện bằng
tiếng mẹ đẻ của mình. GV giúp HS ghi lại truyện đó bằng TV
và sử dụng tranh của các em tự vẽ. Ở lớp 3, HS có thể bắt đầu
sáng tác truyện bằng TV và GV hỗ trợ các em về ngôn ngữ
trong câu chuyện của mình.
Mời các đồng chí cùng chia sẻ các bước
sáng tác truyện tranh khổ nhỏ?
Sáng tác truyện theo các bước sau:
* Giới thiệu nhân vật chính trong truyện
* Giới thiệu tình huống hoặc hoạt động
* XD truyện kích thích người đọc muốn đọc tiếp xem truyện
gì sẽ xảy ra
* Tình huống thắt nút của truyện
* Gỡ nút và kết thúc truyện
Theo các đồng chí thì cách sử dụng truyện tranh khổ nhỏ như thế nào?
Cách sử dụng truyện tranh
* Truyện tranh có thể được dùng như truyện đọc tham khảo cho HS đọc
CN, theo cặp hay theo nhóm nhỏ. Do tranh của truyện tranh nhỏ nên loại
truyện này thường không được dùng làm truyện đọc chung cho cả lớp.
* Khi HS đọc truyện, KK HS đọc thầm trước để hiểu ND truyện. GV hỗ
trợ HS khi cần thiết.
* Nên để HS được đọc truyện trong môi trường quen thuộc, thoải mái để
tăng sự thích thú khi đọc truyện.
* Sau khi HS đọc truyện, KK các em thảo luận về truyện để nắm vững
ND (các nhân vật, các HĐ, chuyện gì sẽ xảy ra nếu . . . , thay đổi kết
truyện, . . .). HS có thể thảo luận bằng tiếng mẹ đẻ nếu chưa đủ vốn từ
TV. Ngoài ra HS có thể TĐọc truyện diễn cảm; nhìn tranh kể chuyện;
tập diễn theo các nhân vật trong truyện bằng TV.
* Để phát triển ngôn ngữ cho HS, GV cũng nên KK HS học
một số từ ngữ/câu hay cách diễn đạt mà trẻ thích; đoán nghĩa
của từ mới dựa vào tranh minh họa hoặc ngữ cảnh; trả lời các
câu hỏi đọc hiểu; tập kể lại truyện một cách sinh động, diễn
cảm; giao cho HS một số BT về ngôn ngữ như “tìm từ diễn
tả . . .”, “tìm cách nói khác của . . .”, “đặt câu với . . .”
* Khuyến khích trẻ viết cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện.
nếu vốn từ của trẻ chưa đủ, GV có thể trợ giúp HS về từ ngữ,
hoặc trẻ có thể “vẽ” lại những ý mà mình muốn diễn đạt.
Chỳc Quý th?y cụ thnh cụng
Đến với truyện tranh khổ nhỏ
Biên soạn bài giảng:Trần Thị Thúy
SĐT: 0976362576
Mời các đồng chí cùng thảo luận nhóm
và cho biết mục đích sử dụng
truyện tranh khổ nhỏ?
Mục đích sử dụng truyện tranh khổ nhỏ
Truyện tranh là một những học liệu tham khảo hữu ích cho
HSDTTS khi bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai – ngôn ngữ TV.
Mục đích của bộ truyện tranh này nhằm:
* Phát triển ngôn ngữ TV của HSDTTS, học TV như một ngôn
ngữ thứ 2 thông qua việc học, luyện từ mới, cách diễn đạt câu
và cấu trúc mới trong truyện. Thông qua hình ảnh minh họa,
HS hiểu ý nghiac của câu, của truyện hơn. Đồng thời hình minh
họa giúp các em ghi nhớ, củng cố và hiểu nghĩa của một số từ
mà các em chưa chắc chắn nắm chắc như: con rùa, con thỏ. Mở
rộng vốn từ ngữ của HS;
* Tăng cường KN đọc hiểu TVcủa trẻ thông qua các câu
chuyện quen thuộc, sinh động;
* Tăng trí tưởng tượng thông qua các hình ảnh và trải nghiệm
diễn ra trong truyện;
* Có thêm về kiến thức, văn hóa của DT mình cũng như các
DT khác;
* Tạo sự hấp dẫn, dễ hiểu, phù hợp với tâm lý lứa tuổi; các
tình tiết thắt nút gây hứng thú với HS và do đó góp phần XD
thói quen và niềm ham thích đọc sách.
Mời các đồng chí cùng thảo luận và cho biết
đặc điểm và yêu cầu
của truyện tranh khổ nhỏ?
Truyện tranh đọc tham khảo cũng phải đảm bảo
các yếu tố sau:
Về hình thức:
* Tranh vẽ rõ ràng, sáng sủa, phù hợp với tình huống, sự vật
minh họa; thông điẹp của tranh cần phải chính xác, dễ hiểu với
HS, giúp truyền đạt ND truyện;
* Chữ viết đúng, rõ ràng, sạch sẽ;
* Kiểu chữ in thường, phông chữ quen thuộc với HS;
* Tranh ở trên, chữ ở dưới, tách ngoài tranh. Thông thường đối
với đối tượng HS mới TĐọc, tranh chiếm khoảng ½ - 2/3 trang
giấy để chữ viết được to, rõ ràng.
Về nội dung:
* Chủ đề truyện, địa điểm, tên nhân vật quen thuộc với HS;
* ND truyện đơn giản, dễ nhớ đối với HS;
* Cốt truyện hấp dẫn, gây hứng thú;
* ND giữa tranh và lời phù hợp;
* Từ vựng sử dụng tự nhiên, trong sáng, tránh các từ trừu tượng
các từ khóa chính là các từ HS đã biết;
* Cấu trúc ngữ pháp đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ
TV của HS mà chia truyện đọc tham khảo thành các cấp độ:
- Cấp độ 1:
+ Giai đoạn đầu: truyện tranh gồm 6 – 8 trang, mỗi trang 1 câu
+ Giai đoạn sau: truyện tranh gồm 9 – 12 trang, mỗi trang 2 – 3
câu
- Cấp độ 2:
+ Giai đoạn đầu: truyện tranh gồm 10 – 15 trang, mỗi trang có
từ 3 – 6 câu
+ Giai đoạn sau: truyện tranh gồm 15 – 30 trang, mỗi trang có
từ 3 – 6 câu
- Cấp độ 3:
Truyền tải KN đọc ngôn ngữ 1 => ngôn ngữ 2 ( hoặc ngôn
ngữ 2 => ngôn ngữ 1) đối với trường hợp HS có được học
chữ viết tiếng mẹ đẻ
- Cấp độ 4:
HS có thể đọc được các văn bản, truyện bằng cả ngôn ngữ 1 và
ngôn ngữ 2( đối với trường hợp HS được học chữ viết tiếng
mẹ đẻ). Đối với HSDTTS lớp 1,2,3 mới bắt đầu học TV,
truyện đọc tham khảo nên là những truyện đọc ở cấp độ 1.
Mời các đồng chí cùng chia sẻ cách
Sáng tác, xây dựng truyện tranh khổ nhỏ?
Cách sáng tác, xây dựng truyện tranh khổ nhỏ
GV có thể dựa vào các nguồn sau để sáng tác truyện tranh cho
học sinh:
* GV tự sáng tác truyện theo chủ đề quen thuộc trong SGK,
sử dụng các vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp mà HS đã được
học.
* GV dựa vào vốn văn hóa dân gian thơ, ca, hò, vè, truyền
thuyết trong kho tàng văn hóa DT của HS để rút gọn thành
các câu chuyện đơn giản cho HS đọc vì những ND này quen
thuộc và dễ nhớ đối với trẻ.
* GV dựa vào những truyện kể, truyện đọc, bài đọc trong SGK
để điều chỉnh, rút gọn lại cho phù hợp với trình độ của HS.
thông qua đó, HS có thể hiểu bài, ôn luyện để nhớ các ý chính
của bài.
* GV huy động sự tham gia của các thành viên cộng đồng cùng
sưu tầm, viết, vẽ các câu chuyện gần gũi với trẻ, sử dụng vốn
văn hoá địa phương.
* GV sửa hoặc biên soạn lại giúp HS những truyện các em tự
sáng tác thông qua trí tưởng tượng hoặc các trải nghiệm của
mình. Ở lớp 1, 2 HS có thể tưởng tượng và kể chuyện bằng
tiếng mẹ đẻ của mình. GV giúp HS ghi lại truyện đó bằng TV
và sử dụng tranh của các em tự vẽ. Ở lớp 3, HS có thể bắt đầu
sáng tác truyện bằng TV và GV hỗ trợ các em về ngôn ngữ
trong câu chuyện của mình.
Mời các đồng chí cùng chia sẻ các bước
sáng tác truyện tranh khổ nhỏ?
Sáng tác truyện theo các bước sau:
* Giới thiệu nhân vật chính trong truyện
* Giới thiệu tình huống hoặc hoạt động
* XD truyện kích thích người đọc muốn đọc tiếp xem truyện
gì sẽ xảy ra
* Tình huống thắt nút của truyện
* Gỡ nút và kết thúc truyện
Theo các đồng chí thì cách sử dụng truyện tranh khổ nhỏ như thế nào?
Cách sử dụng truyện tranh
* Truyện tranh có thể được dùng như truyện đọc tham khảo cho HS đọc
CN, theo cặp hay theo nhóm nhỏ. Do tranh của truyện tranh nhỏ nên loại
truyện này thường không được dùng làm truyện đọc chung cho cả lớp.
* Khi HS đọc truyện, KK HS đọc thầm trước để hiểu ND truyện. GV hỗ
trợ HS khi cần thiết.
* Nên để HS được đọc truyện trong môi trường quen thuộc, thoải mái để
tăng sự thích thú khi đọc truyện.
* Sau khi HS đọc truyện, KK các em thảo luận về truyện để nắm vững
ND (các nhân vật, các HĐ, chuyện gì sẽ xảy ra nếu . . . , thay đổi kết
truyện, . . .). HS có thể thảo luận bằng tiếng mẹ đẻ nếu chưa đủ vốn từ
TV. Ngoài ra HS có thể TĐọc truyện diễn cảm; nhìn tranh kể chuyện;
tập diễn theo các nhân vật trong truyện bằng TV.
* Để phát triển ngôn ngữ cho HS, GV cũng nên KK HS học
một số từ ngữ/câu hay cách diễn đạt mà trẻ thích; đoán nghĩa
của từ mới dựa vào tranh minh họa hoặc ngữ cảnh; trả lời các
câu hỏi đọc hiểu; tập kể lại truyện một cách sinh động, diễn
cảm; giao cho HS một số BT về ngôn ngữ như “tìm từ diễn
tả . . .”, “tìm cách nói khác của . . .”, “đặt câu với . . .”
* Khuyến khích trẻ viết cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện.
nếu vốn từ của trẻ chưa đủ, GV có thể trợ giúp HS về từ ngữ,
hoặc trẻ có thể “vẽ” lại những ý mà mình muốn diễn đạt.
Chỳc Quý th?y cụ thnh cụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thúy
Dung lượng: 263,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)