Trung thu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Loan |
Ngày 24/10/2018 |
104
Chia sẻ tài liệu: trung thu thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
TẾT TRUNG THU
Thời gian 2 tuần: Từ 24 / 09 / 2018 đến 05/ 10/ 2018
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1-Phát triển thể chất
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế: nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động, vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian: trườn sấp, Đi ngang dồn bước.
- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi bàn tay: Trang trí lồng đèn.
- Có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe: Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo sự an toàn của bản thân: Đi vệ sinh đúng nơi quy định, bỏ rác đúng nơi quy định
2-Phát triển nhận thức
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi sự vật, hiện tượng xung quanh: Trò chuyện về tết trung thu.
- Có khả năng quan sát, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định: Phân loại đối tượng theo một dấu hiệu
- Có khả năng quan sát, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định: Thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, nhận xét, trò chuyện
3- Phát triển ngôn ngữ
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày
- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau: Phát âm các tiếng có chứa các âm khó
- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống: Sử dụng các từ như: mời cô, mời bạn
- Có khả năng lắng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện: Đọc thơ, kể lại truyện diễn cảm: Truyện :Gấu ăn trăng.
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi: Đọc thuộc bài thơ: Trăng sáng.
- Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết: Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm ….
Phát triển tình cảm – xã hội
- Có ý thức về bản thân: Nói được họ, tên, tuổi, giới tính bản thân.
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người: Nhận biết cảm xúc vui buồn qua nét mặt, lời nói, cử chỉ Nhận biết cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ của người thân trong gia đình
- Có một số phẩm chất cá nhân: Mạnh dạn chọn đồ chơi theo ý thích cố gắng hoàn thành công việc được giao
- Có một số kỹ năng sống: Bỏ rác đúng nơi quy định, quan tâm đến người thân trong gia đình
- Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt: Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ
Phát triển thẩm mỹ
Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống: Vui sướng, vỗ tay làm động tác mô phỏng
Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động
+ Âm nhạc: Hát đúng giai điệu lời ca, hát rõ lời: Đêm trung thu, Rước đèn dưới ánh trăng.
+ Tạo hình: Vẽ phối hợp các nét xiên, thẳng, ngang, cong tròn tạo ra các chi tiết với nhiều màu sắc khác nhau để trang trí lồng đèn.
Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: Lựa chọn dụng cụ gõ đệm theo nhịp điệu.
MỞ CHỦ ĐỀ
Chủ đề : TẾT TRUNG THU
1- LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:
Cháu biết những bài thơ, bài hát, câu truyện, đồ chơi…. Mà trẻ sẽ được làm quen ở chủ đề “TẾT TRUNG THU”. Thông qua các hoạt động mà trẻ thực hiện hàng ngày, thì trẻ sẽ biết được đặc điểm của bản thân và tìm hiểu về ngôi nhà và những người thân trong gia đình của mình .
Qua nội dung chủ đề thì trẻ sẽ thể hiện sự yêu quý bản thân và gia đình của mình, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, biết yêu thương và kính trong những người thân trong gia đình.
2- CHUẨN BỊ
-Sưu tầm tranh ảnh về TẾT TRUNG THU .
- Tranh bài thơ, câu truyện, đồ chơi theo chủ đề.
TẾT TRUNG THU
Thời gian 2 tuần: Từ 24 / 09 / 2018 đến 05/ 10/ 2018
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1-Phát triển thể chất
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế: nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động, vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian: trườn sấp, Đi ngang dồn bước.
- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi bàn tay: Trang trí lồng đèn.
- Có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe: Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo sự an toàn của bản thân: Đi vệ sinh đúng nơi quy định, bỏ rác đúng nơi quy định
2-Phát triển nhận thức
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi sự vật, hiện tượng xung quanh: Trò chuyện về tết trung thu.
- Có khả năng quan sát, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định: Phân loại đối tượng theo một dấu hiệu
- Có khả năng quan sát, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định: Thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, nhận xét, trò chuyện
3- Phát triển ngôn ngữ
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày
- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau: Phát âm các tiếng có chứa các âm khó
- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống: Sử dụng các từ như: mời cô, mời bạn
- Có khả năng lắng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện: Đọc thơ, kể lại truyện diễn cảm: Truyện :Gấu ăn trăng.
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi: Đọc thuộc bài thơ: Trăng sáng.
- Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết: Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm ….
Phát triển tình cảm – xã hội
- Có ý thức về bản thân: Nói được họ, tên, tuổi, giới tính bản thân.
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người: Nhận biết cảm xúc vui buồn qua nét mặt, lời nói, cử chỉ Nhận biết cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ của người thân trong gia đình
- Có một số phẩm chất cá nhân: Mạnh dạn chọn đồ chơi theo ý thích cố gắng hoàn thành công việc được giao
- Có một số kỹ năng sống: Bỏ rác đúng nơi quy định, quan tâm đến người thân trong gia đình
- Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt: Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ
Phát triển thẩm mỹ
Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống: Vui sướng, vỗ tay làm động tác mô phỏng
Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động
+ Âm nhạc: Hát đúng giai điệu lời ca, hát rõ lời: Đêm trung thu, Rước đèn dưới ánh trăng.
+ Tạo hình: Vẽ phối hợp các nét xiên, thẳng, ngang, cong tròn tạo ra các chi tiết với nhiều màu sắc khác nhau để trang trí lồng đèn.
Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: Lựa chọn dụng cụ gõ đệm theo nhịp điệu.
MỞ CHỦ ĐỀ
Chủ đề : TẾT TRUNG THU
1- LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:
Cháu biết những bài thơ, bài hát, câu truyện, đồ chơi…. Mà trẻ sẽ được làm quen ở chủ đề “TẾT TRUNG THU”. Thông qua các hoạt động mà trẻ thực hiện hàng ngày, thì trẻ sẽ biết được đặc điểm của bản thân và tìm hiểu về ngôi nhà và những người thân trong gia đình của mình .
Qua nội dung chủ đề thì trẻ sẽ thể hiện sự yêu quý bản thân và gia đình của mình, biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, biết yêu thương và kính trong những người thân trong gia đình.
2- CHUẨN BỊ
-Sưu tầm tranh ảnh về TẾT TRUNG THU .
- Tranh bài thơ, câu truyện, đồ chơi theo chủ đề.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)