TRO CHOI HOC TAP
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dần |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: TRO CHOI HOC TAP thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
25-Sep-12
1
CHUYÊN ĐỀ
Trò chơi học tập cấp tiểu học
Krông pắc, tháng 9/2012
25-Sep-12
2
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I. SỰ CẦN THIẾT
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP
III. QUY TRÌNH XÂY DỰNG, THIẾT KẾ TRÒ CHƠI
(GIỚI THIỆU TÀI LIỆU)
25-Sep-12
3
I. SỰ CẦN THIẾT
1. Muốn học sinh Tiểu học học tốt thì mỗi người Giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách rập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với cuộc sống diễn ra hàng ngày.
25-Sep-12
4
I. SỰ CẦN THIẾT
2. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới PPDH; hướng tới “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”. Vì vậy người giáo viên phải tạo được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học sẽ ngày càng nâng cao.
25-Sep-12
5
I. SỰ CẦN THIẾT
3. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học: Một trong những đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học là “vừa dạy, vừa dỗ”, “vui mà học, học mà vui”. Chính vì vậy TCHT là một trong những phương pháp dạy học dễ tạo được hứng thú nhất, từ đó thúc đẩy nhanh quá trình nhận thức và rèn luyện kỹ năng của học sinh.
25-Sep-12
6
TCHT RẤT CẦN THIẾT KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC
25-Sep-12
7
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Trò chơi học tập là gì?
25-Sep-12
8
II. CC KHI NI?M CO B?N V? TRề CHOI H?C T?P
1. Khái niệm
Trong tâm lý học đại cương và giáo dục học trẻ em đưa ra khái niệm TCHT như sau:
TCHT là “Trò chơi có luật và những nội dung cho trước, là trò chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hoá, hệ thống hóa các biểu tượng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết của trẻ - trong đó nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi”.
25-Sep-12
9
II. CC KHI NI?M CO B?N V? TRề CHOI H?C T?P
1. Nguồn gốc của TCHT: có nguồn gốc từ tự nhiên và xã hội Minh họa
2. Trò chơi học tập (TCHT) là một phương pháp dạy học. Minh họa
3. Bản chất của PP sử dụng TCHT là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho HS. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạt động bằng cách tự chơi TC, trong đó mục đích của TC chuyển tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện ND và PP học, đặc biệt là PPHT có sự hợp tác và tự đánh giá.
25-Sep-12
10
II. CC KHI NI?M CO B?N V? TRề CHOI H?C T?P
Sử dụng TCHT để hình thành KT, KN mới hoặc củng cố KT, KN đã học.
Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức TCHT để Khởi động, củng cố KT, KN. Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi để hình thành KT, KN mới là rất cần thiết để tạo hứng thú học tập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới.
25-Sep-12
11
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Thành phần Trò chơi học tập là gì?
25-Sep-12
12
2. Các thành phần cơ bản của TCHT
a. Nhiệm vụ nhận thức - thành phần cơ bản của TCHT: Là nội dung nhận thức của trẻ do giáo viên xác định dựa vào mục đích dạy học theo nội dung chương trình giáo dục, theo đặc điểm nhận thức của trẻ và phản ánh hoạt động dạy học của giáo viên.
25-Sep-12
13
b. Luật chơi: ( Quy tắc chơi) - Thành phần cơ bản nhất của TCHT.
Luật chơi rất đa dạng:
- Quy định hành động chơi và trình tự các hành động chơi (thường gồm các hành động khác nhau tạo thành một chuỗi, thường đi kèm với lời nói).
- Điều khiển quan hệ giữa các bạn chơi.
- Giới hạn hoặc cấm một số biểu hiện hành động hoặc nêu các hình thức phạt khi vi phạm luật chơi.
2. Các thành phần cơ bản của TCHT
25-Sep-12
14
Hành động chơi: là hành động trẻ thực hiện trong lúc chơi. Chủ yếu là những hành động nhận thức thông qua luật chơi để giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
Kết quả: TCHT luôn có một kết quả nhất định. Tức là khi kết thúc trẻ hoàn thành một nhiệm vụ nhận thức nào đó. Nhờ đó mà trẻ tích cực tham gia vào những trò chơi tiếp theo.
2. Các thành phần cơ bản của TCHT
25-Sep-12
15
3. Phân loại TCHT
Có nhiều cách phân loại TCHT:
- Phân loại theo mục tiêu dạy học thì có: trò chơi hình thành kiến thức, trò chơi hình thành thái độ, trò chơi hình thành hành vi, thói quen…
- Phân loại theo tiến trình bài học thì có: trò chơi khởi động, trò chơi hình thành kiến thức và rèn kĩ năng, trò chơi ôn tập củng cố.
- Phân loại theo hình thức tổ chức thì có: trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân, trò chơi trong lớp, trò chơi ngoài lớp…
25-Sep-12
16
III. QUY TRÌNH XÂY DỰNG, THIẾT KẾ TRÒ CHƠI
Thông thường khi xây dựng, thiết kế TCHT gồm có mấy bước?
Thường có 4 bước như sau:
- Bước 1: Chuẩn bị trò chơi
- Bước 2: Lựa chọn các trò chơi
- Bước 3: Xây dựng và thiết kế trò chơi
- Bước 4: Cách tiến hành trò chơi
25-Sep-12
17
Bước 1: Chuẩn bị trò chơi
- Nghiên cứu tài liệu
+ Chương trình sách giáo khoa (tài liệu HD học tập)
+ Hệ thống sách tham khảo: Trò chơi học tập cấp tiểu học; sách báo, tạp chí giáo dục…
- Nghiên cứu thực tế lớp học:
+ Nghiên cứu tình hình lớp học: có HS khuyết tật không, nhu cầu, sở thích, hoàn cảnh …
+ Tìm hiểu xem học sinh lớp yếu ở mạch kiến thức nào, để lựa chọn trò chơi cho phù hợp, giúp các em củng cố kiến thức để hiểu bài một cách chắc chắn.
25-Sep-12
18
Bước 2: Lựa chọn các trò chơi
- Việc lựa chọn các trò chơi học tập phải đáp ứng những yêu cầu của mục đích dạy học. Các trò chơi phải đặt ra cho học sinh các nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy học. Mỗi trò chơi cần có một vị trí đóng góp cụ thể trong tiến trình thực hiện mục đích dạy học. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học bộ môn hệ thống các trò chơi phải được lựa chọn sao cho đa dạng về chủ đề, phong phú về cách chơi.
25-Sep-12
19
Bước 2: Lựa chọn các trò chơi
- Dựa vào hình thức, cách chơi và luật chơi của trò chơi có thể thay thế các trò chơi một cách linh hoạt (thay số bằng chữ, câu cá, mèo bắt chuột, tìm hoa hái quả, cánh hoa tìm nhụy, …) từ sự thay thế linh hoạt tạo cho giáo viên có cơ hội tổ chức trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Để từ đó các em cảm thấy : “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
25-Sep-12
20
Bước 2: Lựa chọn các trò chơi
Lựa chọn trò chơi phải đảm bảo các yếu tố: lứa tuổi, vừa sức; áp dụng vào khi nào trong tiến trình bài dạy và trong chương trình, thông thường là:
+ Sau khi hoàn thành một bài học. Cách này có ưu điểm là kích thích được sự hứng thú học tập của học sinh, giờ học tránh được không khí suy nghĩ căng thẳng trở thành “ Vui mà học, học mà chơi” hết sức sinh động.
+ Sau khi hoàn thành một chương. Với cách này sẽ giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức một cách sinh động và hiệu quả.
25-Sep-12
21
Bước 3: Xây dựng và thiết kế TC
- Khi xây dựng và thiết kế trò chơi thường tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Phải dựa vào ND bài học; điều kiện về thời gian trong mỗi tiết học.
+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục.
+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học.
+ Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh, phù hợp với khả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Trò chơi phải TẠO được hứng thú đối với học sinh.
25-Sep-12
22
Bước 3: Xây dựng và thiết kế TC
Thiết kế TCHT thường qua các bước như sau:
+ Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng nào?
+ Đồ dùng đồ chơi
+ Nêu luật chơi
+ Số người tham gia
+ Nêu cách chơi
25-Sep-12
23
Bước 4: Cách tiến hành trò chơi
(Thời gian tiến hành khoảng 5 phút)
Giới thiệu trò chơi.
Nêu tên trò chơi.
Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi.
Chơi thử (chơi nháp)
Thông qua chơi thử để nhấn mạnh luật chơi.
Chơi thật (xé nháp)
25-Sep-12
24
Bước 4: Cách tiến hành trò chơi
Nhận xét kết quả chơi, thái độ:
- Giáo viên hoặc trọng tài là HS nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm.
- Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng cho đội thắng (nếu có).
- Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện.
GIỚI THIỆU SÁCH
1
CHUYÊN ĐỀ
Trò chơi học tập cấp tiểu học
Krông pắc, tháng 9/2012
25-Sep-12
2
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I. SỰ CẦN THIẾT
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP
III. QUY TRÌNH XÂY DỰNG, THIẾT KẾ TRÒ CHƠI
(GIỚI THIỆU TÀI LIỆU)
25-Sep-12
3
I. SỰ CẦN THIẾT
1. Muốn học sinh Tiểu học học tốt thì mỗi người Giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách rập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với cuộc sống diễn ra hàng ngày.
25-Sep-12
4
I. SỰ CẦN THIẾT
2. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới PPDH; hướng tới “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”. Vì vậy người giáo viên phải tạo được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học sẽ ngày càng nâng cao.
25-Sep-12
5
I. SỰ CẦN THIẾT
3. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học: Một trong những đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học là “vừa dạy, vừa dỗ”, “vui mà học, học mà vui”. Chính vì vậy TCHT là một trong những phương pháp dạy học dễ tạo được hứng thú nhất, từ đó thúc đẩy nhanh quá trình nhận thức và rèn luyện kỹ năng của học sinh.
25-Sep-12
6
TCHT RẤT CẦN THIẾT KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC
25-Sep-12
7
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Trò chơi học tập là gì?
25-Sep-12
8
II. CC KHI NI?M CO B?N V? TRề CHOI H?C T?P
1. Khái niệm
Trong tâm lý học đại cương và giáo dục học trẻ em đưa ra khái niệm TCHT như sau:
TCHT là “Trò chơi có luật và những nội dung cho trước, là trò chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở rộng, chính xác hoá, hệ thống hóa các biểu tượng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết của trẻ - trong đó nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi”.
25-Sep-12
9
II. CC KHI NI?M CO B?N V? TRề CHOI H?C T?P
1. Nguồn gốc của TCHT: có nguồn gốc từ tự nhiên và xã hội Minh họa
2. Trò chơi học tập (TCHT) là một phương pháp dạy học. Minh họa
3. Bản chất của PP sử dụng TCHT là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho HS. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạt động bằng cách tự chơi TC, trong đó mục đích của TC chuyển tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện ND và PP học, đặc biệt là PPHT có sự hợp tác và tự đánh giá.
25-Sep-12
10
II. CC KHI NI?M CO B?N V? TRề CHOI H?C T?P
Sử dụng TCHT để hình thành KT, KN mới hoặc củng cố KT, KN đã học.
Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức TCHT để Khởi động, củng cố KT, KN. Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi để hình thành KT, KN mới là rất cần thiết để tạo hứng thú học tập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới.
25-Sep-12
11
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Thành phần Trò chơi học tập là gì?
25-Sep-12
12
2. Các thành phần cơ bản của TCHT
a. Nhiệm vụ nhận thức - thành phần cơ bản của TCHT: Là nội dung nhận thức của trẻ do giáo viên xác định dựa vào mục đích dạy học theo nội dung chương trình giáo dục, theo đặc điểm nhận thức của trẻ và phản ánh hoạt động dạy học của giáo viên.
25-Sep-12
13
b. Luật chơi: ( Quy tắc chơi) - Thành phần cơ bản nhất của TCHT.
Luật chơi rất đa dạng:
- Quy định hành động chơi và trình tự các hành động chơi (thường gồm các hành động khác nhau tạo thành một chuỗi, thường đi kèm với lời nói).
- Điều khiển quan hệ giữa các bạn chơi.
- Giới hạn hoặc cấm một số biểu hiện hành động hoặc nêu các hình thức phạt khi vi phạm luật chơi.
2. Các thành phần cơ bản của TCHT
25-Sep-12
14
Hành động chơi: là hành động trẻ thực hiện trong lúc chơi. Chủ yếu là những hành động nhận thức thông qua luật chơi để giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
Kết quả: TCHT luôn có một kết quả nhất định. Tức là khi kết thúc trẻ hoàn thành một nhiệm vụ nhận thức nào đó. Nhờ đó mà trẻ tích cực tham gia vào những trò chơi tiếp theo.
2. Các thành phần cơ bản của TCHT
25-Sep-12
15
3. Phân loại TCHT
Có nhiều cách phân loại TCHT:
- Phân loại theo mục tiêu dạy học thì có: trò chơi hình thành kiến thức, trò chơi hình thành thái độ, trò chơi hình thành hành vi, thói quen…
- Phân loại theo tiến trình bài học thì có: trò chơi khởi động, trò chơi hình thành kiến thức và rèn kĩ năng, trò chơi ôn tập củng cố.
- Phân loại theo hình thức tổ chức thì có: trò chơi tập thể, trò chơi cá nhân, trò chơi trong lớp, trò chơi ngoài lớp…
25-Sep-12
16
III. QUY TRÌNH XÂY DỰNG, THIẾT KẾ TRÒ CHƠI
Thông thường khi xây dựng, thiết kế TCHT gồm có mấy bước?
Thường có 4 bước như sau:
- Bước 1: Chuẩn bị trò chơi
- Bước 2: Lựa chọn các trò chơi
- Bước 3: Xây dựng và thiết kế trò chơi
- Bước 4: Cách tiến hành trò chơi
25-Sep-12
17
Bước 1: Chuẩn bị trò chơi
- Nghiên cứu tài liệu
+ Chương trình sách giáo khoa (tài liệu HD học tập)
+ Hệ thống sách tham khảo: Trò chơi học tập cấp tiểu học; sách báo, tạp chí giáo dục…
- Nghiên cứu thực tế lớp học:
+ Nghiên cứu tình hình lớp học: có HS khuyết tật không, nhu cầu, sở thích, hoàn cảnh …
+ Tìm hiểu xem học sinh lớp yếu ở mạch kiến thức nào, để lựa chọn trò chơi cho phù hợp, giúp các em củng cố kiến thức để hiểu bài một cách chắc chắn.
25-Sep-12
18
Bước 2: Lựa chọn các trò chơi
- Việc lựa chọn các trò chơi học tập phải đáp ứng những yêu cầu của mục đích dạy học. Các trò chơi phải đặt ra cho học sinh các nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy học. Mỗi trò chơi cần có một vị trí đóng góp cụ thể trong tiến trình thực hiện mục đích dạy học. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học bộ môn hệ thống các trò chơi phải được lựa chọn sao cho đa dạng về chủ đề, phong phú về cách chơi.
25-Sep-12
19
Bước 2: Lựa chọn các trò chơi
- Dựa vào hình thức, cách chơi và luật chơi của trò chơi có thể thay thế các trò chơi một cách linh hoạt (thay số bằng chữ, câu cá, mèo bắt chuột, tìm hoa hái quả, cánh hoa tìm nhụy, …) từ sự thay thế linh hoạt tạo cho giáo viên có cơ hội tổ chức trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Để từ đó các em cảm thấy : “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
25-Sep-12
20
Bước 2: Lựa chọn các trò chơi
Lựa chọn trò chơi phải đảm bảo các yếu tố: lứa tuổi, vừa sức; áp dụng vào khi nào trong tiến trình bài dạy và trong chương trình, thông thường là:
+ Sau khi hoàn thành một bài học. Cách này có ưu điểm là kích thích được sự hứng thú học tập của học sinh, giờ học tránh được không khí suy nghĩ căng thẳng trở thành “ Vui mà học, học mà chơi” hết sức sinh động.
+ Sau khi hoàn thành một chương. Với cách này sẽ giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức một cách sinh động và hiệu quả.
25-Sep-12
21
Bước 3: Xây dựng và thiết kế TC
- Khi xây dựng và thiết kế trò chơi thường tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Phải dựa vào ND bài học; điều kiện về thời gian trong mỗi tiết học.
+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục.
+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học.
+ Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh, phù hợp với khả năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Trò chơi phải TẠO được hứng thú đối với học sinh.
25-Sep-12
22
Bước 3: Xây dựng và thiết kế TC
Thiết kế TCHT thường qua các bước như sau:
+ Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng nào?
+ Đồ dùng đồ chơi
+ Nêu luật chơi
+ Số người tham gia
+ Nêu cách chơi
25-Sep-12
23
Bước 4: Cách tiến hành trò chơi
(Thời gian tiến hành khoảng 5 phút)
Giới thiệu trò chơi.
Nêu tên trò chơi.
Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi.
Chơi thử (chơi nháp)
Thông qua chơi thử để nhấn mạnh luật chơi.
Chơi thật (xé nháp)
25-Sep-12
24
Bước 4: Cách tiến hành trò chơi
Nhận xét kết quả chơi, thái độ:
- Giáo viên hoặc trọng tài là HS nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm.
- Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng cho đội thắng (nếu có).
- Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện.
GIỚI THIỆU SÁCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dần
Dung lượng: 8,10MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)