Trò chơi : Con đường may mắn
Chia sẻ bởi Trường Tiểu Học Thạnh Hưng |
Ngày 12/10/2018 |
150
Chia sẻ tài liệu: Trò chơi : Con đường may mắn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được các khó khăn, trở ngại, nguy hiểm đối với các loài động vật.
- Góp phaàn nâng cao lòng yêu quý các loài động vật và có ý thức, trách nhiệm bảo vệ động vật.
Trò chơi: Con đường may mắn
II. Đối tượng: Học sinh Tiểu học
III. Thời gian: 40 phút
IV. Hình thức tổ chức: Trò chơi
Trò chơi: Con đường may mắn
- 01 giá vẽ (có thể tận dụng bảng đen trên lớp).
- 02 tờ giấy Ao trắng
- 50 mảnh giấy trắng nhỏ kích thước 5x15cm, 50 bút viết hoặc bút vẽ.
- 02 bút dạ bảng khác màu
- 02 khăn bịt mắt
- Băng dính và kéo
V. Chuẩn bị:
Bước 1: Tập trung lớp, chia đội chơi (Chia thành 2 đội) và phát giấy nhỏ cho mỗi học sinh.
Bước 2: Mỗi đội, mỗi cá nhân thảo luận tình huống: Thỏ từ hang vào rừng kiếm ăn, trên đường đi:
+ Thỏ có thể gặp những mối đe doạ từ những sinh vật nào?
+ Thỏ có thể kiếm được những thức ăn nào trong rừng?
VI. Các bước tiến hành:
Sau khi thảo luận, mỗi học sinh phải ghi hoặc vẽ được một ý kiến của mình (khó khăn, trở ngại đe doạ, thức ăn kiếm được… với thỏ) lên mảnh giấy trắng nhỏ được phát.
VI. Các bước tiến hành:
Bước 3: Giáo viên dán các mảnh giấy học sinh đã vẽ hoặc ghi lên trên tờ giấy Ao đã dán sẵn trên khung vẽ hoặc bảng.
VI. Các bước tiến hành:
Chú ý để các khoảng trống nhỏ giữa các mảnh giấy để tạo thành các đường đi.
Tuỳ theo yêu cầu mức độ khó dễ mà GV có thể dán các mảnh giấy tạo các khe nhỏ, hẹp hay rộng khác nhau.
VI. Các bước tiến hành:
Mỗi đội cử 02 học sinh lên tham gia phần thi tiếp theo.
Một học sinh sẽ bị bịt kín mắt, tay cầm bút dạ. Học sinh còn lại có nhiệm vụ “chỉ đường” cho bạn đi từ “Hang thỏ” đến “khu rừng”.
VI. Các bước tiến hành:
Học sinh bị bịt mắt theo chỉ dẫn bằng lời của học sinh kia (đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải, lên trên, sang ngang…) để di chuyển bút theo các khe hẹp, tránh không chạm các “khó khăn, trở ngại”.
VI. Các bước tiến hành:
Sau khi từ hang đến khu rừng, 2 học sinh đổi chỗ cho nhau, học sinh bị bịt mắt thành học sinh dẫn đường và ngược lại.
Lúc này, học sinh bị bịt mắt được bạn chỉ dẫn trên con đường từ khu rừng trở về đến hang.
Trên hai đoạn đường, học sinh dùng hai bút màu khác nhau để thấy rõ đường đi và về.
VI. Các bước tiến hành:
Hai ủoọi seừ chụi lan lửụùt
D?i th?ng cu?c l d?i di v v? m?t cỏch an ton (khụng ch?m ph?i ho?c ớt ch?m ph?i cỏc "khú khan, tr? ng?i" hon).
VI. Các bước tiến hành:
Bước 4: Giáo viên tổng kết lại theo các vấn đề:
- Những khó khăn, trở ngại, nguy cơ bị đe doạ từ các loài sinh vật khác (kể cả con người).
Những nguồn thức ăn của Thỏ.
Từ đó nhắc nhở ý thức chăm sóc bảo vệ Thỏ cũng như các loài động vật khác trong môi trường tự nhiên.
VI. Các bước tiến hành:
- Có thể sử dụng vào các giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn hay các buổi sinh hoạt khác.
- Mức độ khó dễ trong khi vẽ đường đi là do giáo viên dán các mảnh giấy tạo khe hở nên phải đảm bảo độ khó đồng đều giữa hai đội chơi.
VII. Gợi ý cho người sử dụng:
- Có thể tổ chức chia lớp thành 4 nhóm- đội nên chuẩn bị phải tăng thêm cơ sở vật chất.
Một số từ, cụm từ gợi ý:
+ Câu hỏi 1: Chó sói, Hổ, Báo, Trăn, Con người…
+ Câu hỏi 2: Lá cây, Quả táo, Nước uống, Nấm…
VII. Gợi ý cho người sử dụng:
-Tuỳ theo tính chất vùng, miền mà GV có thể lựa chọn những loài động vật khác để minh hoạ, có thể lựa chọn những động vật quí hiếm, đang bị đe doạ
VII. Gợi ý cho người sử dụng:
Gấu ngựa – VQG Ba Bể
Gấu ngựa là một loài động vật rất quí hiếm. Thức ăn: mật ong, hạt dẻ, măng rừng, ngô, quả chín. Nơi ở: hang đá vì đây là nơi lý tưởng để tránh được giá rét khi mùa đông về. Một điều thú vị để nhận ra họ hàng Gấu ngựa là trên ngực có một hình chữ V màu vàng hoặc màu trắng ngà trông rất đẹp mắt.
Voi ở Bản Đôn
Thức ăn chủ yếu của chúng là cỏ và các loại cây khác trên mặt đất. Voi uống nước bằng cách hút nước vào vòi rồi phun vào trong miệng. Mỗi ngày voi tiêu thụ 160-300 lít nước. Voi cũng phun nước lên lưng để làm mát da. Bụi bẩn bám trên da voi thành từng mảng hạn chế nắng mặt trời chiếu vào da và tránh các sinh vật ký sinh. Ở Việt Nam có Bản Đôn- Đắk Lắk là một nơi có truyền thống săn bắt và thuần dưỡng voi rừng. Voi ở đây cũng được sử dụng như một sản phẩm du lịch. Ở đây cũng có huyền thoại về vua voi và nhiều di tích, kỉ vật còn được lưu giữ.
Voọc đen mông trắng - Yên Bái (Văn Chấn), Hoà Bình (Chi Nê), Ninh Bình (Cúc Phương), Hà Tĩnh (Hương Sơn)
Có bộ lông màu đen. Có mào lông trên đỉnh đầu. Vệt lông trắng trên má rộng hơn, kéo dài tới tận gốc đuôi. Đuôi dài hơn thân. Nơi sống ưa thích là vùng rừng thứ sinh cây gỗ cao 4-5m, mọc trên vách đá có hang động.
Tê giác một sừng - Vườn QG Cát Tiên
Có lớp da dày màu nâu ánh bạc tạo ra nhiều lớp trên toàn bộ cơ thể. Tê giác một sừng lớn có một sừng; sừng này có ở cả con đực và con cái, nhưng không có ở con non mới sinh. Sừng, giống như tóc ở người và bắt đầu mọc ở con non sau khoảng 1 năm. Sừng có thể dài từ 20 đến 61 cm. Hiện nay chỉ còn ít hơn 2.500 cá thể của loài tê giác này trong tự nhiên, và loài này là một loài đang ở tình trạng nguy cấp.
- Học sinh nhận biết được các khó khăn, trở ngại, nguy hiểm đối với các loài động vật.
- Góp phaàn nâng cao lòng yêu quý các loài động vật và có ý thức, trách nhiệm bảo vệ động vật.
Trò chơi: Con đường may mắn
II. Đối tượng: Học sinh Tiểu học
III. Thời gian: 40 phút
IV. Hình thức tổ chức: Trò chơi
Trò chơi: Con đường may mắn
- 01 giá vẽ (có thể tận dụng bảng đen trên lớp).
- 02 tờ giấy Ao trắng
- 50 mảnh giấy trắng nhỏ kích thước 5x15cm, 50 bút viết hoặc bút vẽ.
- 02 bút dạ bảng khác màu
- 02 khăn bịt mắt
- Băng dính và kéo
V. Chuẩn bị:
Bước 1: Tập trung lớp, chia đội chơi (Chia thành 2 đội) và phát giấy nhỏ cho mỗi học sinh.
Bước 2: Mỗi đội, mỗi cá nhân thảo luận tình huống: Thỏ từ hang vào rừng kiếm ăn, trên đường đi:
+ Thỏ có thể gặp những mối đe doạ từ những sinh vật nào?
+ Thỏ có thể kiếm được những thức ăn nào trong rừng?
VI. Các bước tiến hành:
Sau khi thảo luận, mỗi học sinh phải ghi hoặc vẽ được một ý kiến của mình (khó khăn, trở ngại đe doạ, thức ăn kiếm được… với thỏ) lên mảnh giấy trắng nhỏ được phát.
VI. Các bước tiến hành:
Bước 3: Giáo viên dán các mảnh giấy học sinh đã vẽ hoặc ghi lên trên tờ giấy Ao đã dán sẵn trên khung vẽ hoặc bảng.
VI. Các bước tiến hành:
Chú ý để các khoảng trống nhỏ giữa các mảnh giấy để tạo thành các đường đi.
Tuỳ theo yêu cầu mức độ khó dễ mà GV có thể dán các mảnh giấy tạo các khe nhỏ, hẹp hay rộng khác nhau.
VI. Các bước tiến hành:
Mỗi đội cử 02 học sinh lên tham gia phần thi tiếp theo.
Một học sinh sẽ bị bịt kín mắt, tay cầm bút dạ. Học sinh còn lại có nhiệm vụ “chỉ đường” cho bạn đi từ “Hang thỏ” đến “khu rừng”.
VI. Các bước tiến hành:
Học sinh bị bịt mắt theo chỉ dẫn bằng lời của học sinh kia (đi thẳng, rẽ trái, rẽ phải, lên trên, sang ngang…) để di chuyển bút theo các khe hẹp, tránh không chạm các “khó khăn, trở ngại”.
VI. Các bước tiến hành:
Sau khi từ hang đến khu rừng, 2 học sinh đổi chỗ cho nhau, học sinh bị bịt mắt thành học sinh dẫn đường và ngược lại.
Lúc này, học sinh bị bịt mắt được bạn chỉ dẫn trên con đường từ khu rừng trở về đến hang.
Trên hai đoạn đường, học sinh dùng hai bút màu khác nhau để thấy rõ đường đi và về.
VI. Các bước tiến hành:
Hai ủoọi seừ chụi lan lửụùt
D?i th?ng cu?c l d?i di v v? m?t cỏch an ton (khụng ch?m ph?i ho?c ớt ch?m ph?i cỏc "khú khan, tr? ng?i" hon).
VI. Các bước tiến hành:
Bước 4: Giáo viên tổng kết lại theo các vấn đề:
- Những khó khăn, trở ngại, nguy cơ bị đe doạ từ các loài sinh vật khác (kể cả con người).
Những nguồn thức ăn của Thỏ.
Từ đó nhắc nhở ý thức chăm sóc bảo vệ Thỏ cũng như các loài động vật khác trong môi trường tự nhiên.
VI. Các bước tiến hành:
- Có thể sử dụng vào các giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn hay các buổi sinh hoạt khác.
- Mức độ khó dễ trong khi vẽ đường đi là do giáo viên dán các mảnh giấy tạo khe hở nên phải đảm bảo độ khó đồng đều giữa hai đội chơi.
VII. Gợi ý cho người sử dụng:
- Có thể tổ chức chia lớp thành 4 nhóm- đội nên chuẩn bị phải tăng thêm cơ sở vật chất.
Một số từ, cụm từ gợi ý:
+ Câu hỏi 1: Chó sói, Hổ, Báo, Trăn, Con người…
+ Câu hỏi 2: Lá cây, Quả táo, Nước uống, Nấm…
VII. Gợi ý cho người sử dụng:
-Tuỳ theo tính chất vùng, miền mà GV có thể lựa chọn những loài động vật khác để minh hoạ, có thể lựa chọn những động vật quí hiếm, đang bị đe doạ
VII. Gợi ý cho người sử dụng:
Gấu ngựa – VQG Ba Bể
Gấu ngựa là một loài động vật rất quí hiếm. Thức ăn: mật ong, hạt dẻ, măng rừng, ngô, quả chín. Nơi ở: hang đá vì đây là nơi lý tưởng để tránh được giá rét khi mùa đông về. Một điều thú vị để nhận ra họ hàng Gấu ngựa là trên ngực có một hình chữ V màu vàng hoặc màu trắng ngà trông rất đẹp mắt.
Voi ở Bản Đôn
Thức ăn chủ yếu của chúng là cỏ và các loại cây khác trên mặt đất. Voi uống nước bằng cách hút nước vào vòi rồi phun vào trong miệng. Mỗi ngày voi tiêu thụ 160-300 lít nước. Voi cũng phun nước lên lưng để làm mát da. Bụi bẩn bám trên da voi thành từng mảng hạn chế nắng mặt trời chiếu vào da và tránh các sinh vật ký sinh. Ở Việt Nam có Bản Đôn- Đắk Lắk là một nơi có truyền thống săn bắt và thuần dưỡng voi rừng. Voi ở đây cũng được sử dụng như một sản phẩm du lịch. Ở đây cũng có huyền thoại về vua voi và nhiều di tích, kỉ vật còn được lưu giữ.
Voọc đen mông trắng - Yên Bái (Văn Chấn), Hoà Bình (Chi Nê), Ninh Bình (Cúc Phương), Hà Tĩnh (Hương Sơn)
Có bộ lông màu đen. Có mào lông trên đỉnh đầu. Vệt lông trắng trên má rộng hơn, kéo dài tới tận gốc đuôi. Đuôi dài hơn thân. Nơi sống ưa thích là vùng rừng thứ sinh cây gỗ cao 4-5m, mọc trên vách đá có hang động.
Tê giác một sừng - Vườn QG Cát Tiên
Có lớp da dày màu nâu ánh bạc tạo ra nhiều lớp trên toàn bộ cơ thể. Tê giác một sừng lớn có một sừng; sừng này có ở cả con đực và con cái, nhưng không có ở con non mới sinh. Sừng, giống như tóc ở người và bắt đầu mọc ở con non sau khoảng 1 năm. Sừng có thể dài từ 20 đến 61 cm. Hiện nay chỉ còn ít hơn 2.500 cá thể của loài tê giác này trong tự nhiên, và loài này là một loài đang ở tình trạng nguy cấp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Tiểu Học Thạnh Hưng
Dung lượng: 457,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)