Trng Cap Chinh Tri
Chia sẻ bởi Phung Quang Thuan |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Trng Cap Chinh Tri thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KINH TẾ
SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG: 02 PHẦN
Kinh tế Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển.
Những đặc điểm, thuận lợi, khó khăn-thách thức của kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
I. KINH TẾ SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN
1. Kinh tế Sài Gòn thời kỳ
phong kiến họ Nguyễn
(1698 - 1859)
1.1. Nông nghiệp.
- Diện tích ruộng đất tăng nhanh, thúc đẩy nền nông nghiệp trồng lúa phát triển, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
- Chế độ tư hữu ruộng đất phát triển nhanh, dẫn đến cơ chế nông thôn phân hóa.
1.2. Thủ công nghiệp.
- Các ngành nghề thủ công nghiệp phát triển, gắn liền với sinh hoạt của người Việt.
- Những ngành nghề thủ công nghiệp phục vụ chiến tranh phát triển.
1.3. Thương mại-tiền tệ-thuế khóa.
- Thương mại phát triển mạnh, Sài Gòn trở thành trung tâm thương mại sầm uất nhất vùng Nam Đông Dương.
- Chính sách thuế khóa phù hợp từng vùng, từng thời kỳ-tiền tệ ra đời tạo lực đẩy cho kinh tế thị trường phát triển.
Kinh tế thị trường phát triển sớm ở Sài Gòn
Gia Long Thông bảo
Minh Mạng Thông bảo
2. Kinh tế Sài Gòn thời kỳ
Pháp thuộc (1859-1954)
2.1. Nông nghiệp.
Ruộng đất tập trung vào tay tư bản Pháp và tầng lớp địa chủ phong kiến. Nền nông nghiệp hướng đến xuất khẩu (lúa, cà phê, cao su).
Nền nông nghiệp Sài Gòn hình thành hai vùng chuyên canh.
2.2. Công nghiệp-thủ công nghiệp.
Nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa bước đầu được xác lập với nhiều ngành nghề mới.
Công nghiệp điện-nước, xây dựng cơ bản hình thành và phát triển gắn kết phục vụ nền hành chính và khai thác thuộc địa của Pháp.
2.3. Thương mại-xuất nhập khẩu.
Hoạt động thương mại xuất nhập khẩu đều do giới tư bản Pháp và Hoa kiều nắm giữ .
Các mặt hàng xuất nhập khẩu khá đa dạng do giới tư bản Pháp độc quyền quản lý: xuất chủ yếu gạo (57 ngàn tấn-1860, 1890 gấp 10 lần, 1939 gấp 30 lần), cao su, cá, gỗ, muối, đay, đệm,... Nhập chủ yếu hàng thực phẩm, tiêu dùng, đặc biệt là thuốc phiện (0.5 tấn-1862).
2.4. Hệ thống giao thông vận tải.
Đầu tư xây dựng theo hướng từ trong ra ngoài.
Theo hướng Đông Bắc-Tây Nam gắn liền với quá trình mở rộng và phát triển đô thị.
3. Kinh tế Sài Gòn thời kỳ
phụ thuộc Mỹ (1954-1975).
3.1. Công nghiệp-thủ công nghiệp.
Nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa định hình và phát triển mạnh về số lượng và qui mô cơ sở công nghiệp.
Công nghiệp phục vụ quân đội và chiến tranh phát triển mạnh.
3.2. Ngân hàng-tài chính- tiền tệ-tín dụng
Hệ thống ngân hàng-tài chính phát triển mạnh, tổ chức chặt chẽ từ trung ương xuống cơ sở.
Hệ thống ngân hàng Sài Gòn có mối quan hệ mật thiết với hệ thống ngân hàng thế giới.
3.3. Thương mại-xuất nhập khẩu.
Thương mại-xuất nhập khẩu giữ vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế Sài Gòn và toàn miền Nam.
Hệ thống kinh doanh được tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới (gắn sản xuất với thị trường, thành thị với nông thôn).
3.4. Giao thông vận tải.
Hệ thống giao thông vận tải gắn với tiến trình đô thị hóa.
Đường bộ phát triển mạnh ra vùng ngoại vi, nối trung tâm với bên ngoài; thúc đẩy tiến trình mở rộng đô thị (xa lộ Bắc-Nam, xa lộ vành đai, hệ thống cầu,.).
Mua bán ở chợ Bến Thành-1965
Sài Gòn là đô thị lớn của Miền Nam được đăng tải trên nhật báo Hương Quê -1967.
Cầu Sài Gòn năm 1960
Phương tiện giao thông được cơ giới hóa
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM, THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN-THÁCH THỨC CỦA KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
1.1. Kinh tế thành phố sớm đi vào kinh tế hàng hóa, phát triển kinh tế thị trường.
Kinh tế thành phố sớm thoát khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp kiểu phong kiến.
Kinh tế hàng hóa, thị trường phát triển mạnh; thúc đẩy-kích thích những vùng xung quanh.
1. Những đặc điểm cơ bản
1.2. Nền kinh tế thành phố phát triển có tính toàn diện, phong phú và đa dạng.
- Đa dạng loại hình kinh tế: kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp.
- Cơ cấu ngành nghề của một trung tâm công nghiệp-thương mại-dịch vụ: Công nghiệp-xây dựng, thương mại-xuất nhập khẩu, dịch vụ-du lịch, tài chính-ngân hàng, bưu chính-viễn thông, giao thông vận tải,....
1.3. Nền kinh tế thành phố là nền kinh tế "mở".
- Kinh tế thành phố phát triển trong mối quan hệ mật thiết với Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
- Kinh tế thành phố luôn gắn kết chặt chẽ với khu vực và quốc tế, có "tính quốc tế cao".
2. Những thuận lợi của nền
kinh tế thành phố.
2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ.
Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, sông ngòi, thủy văn thuận lợi.
Trung tâm của vùng Nam Bộ giàu tiềm năng.
Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển qui mô, đồng bộ và toàn diện.
2.2. Trung tâm nhiều mặt của
cả miền, cả nước và khu vực.
- Thành phố nằm ở vị trí hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Nơi có kinh nghiệm phát triển nền kinh tế hàng hóa, thị trường.
- Nguồn nhân lực-năng lực quản lý-vốn dồi dào và đầy tiềm năng.
3. Những khó khăn-thách thức của nền kinh tế thành phố.
3.1. Nền kinh tế thành phố phát triển còn chưa hiệu quả và bền vững.
- Sức cạnh tranh của nền kinh tế thành phố còn thấp.
- Chuyển dịch kinh tế trong công nghiệp-dịch vụ còn chậm.
- Cơ chế chính sách-hạ tầng cơ sở-nguồn nhân lực chưa mang tính đột phá cao, dàn trải, thất thoát và lãng phí lớn.
3.2. Kinh tế phát triển nhưng còn nhiều vấn đề văn hóa-xã hội, môi trường sinh thái nảy sinh nhiều phức tạp.
- Sự bất cập bộ máy quản lý hành chính (năng lực hạn chế, quan liêu, thiếu trách nhiệm,.).
- Quản lý đô thị chưa hiệu quả.
- Môi trường văn hóa-xã hội diễn biến phức tạp.
- Vấn đề môi trường chưa được quan tâm đúng mức.
4. Phương hướng, mục tiêu
và giải pháp phát triển.
4.1. Phát triển kinh tế theo hướng chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, thể hiện vai trò trung tâm kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
4.2. Nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, phát triển kinh tế luôn đảm bảo tính bền vững, hài hòa lợi ích xã hội.
4.1. Phát triển kinh tế theo hướng chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, thể hiện vai trò trung tâm kinh tế của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.
- Tập trung phát triển những ngành nghề, lĩnh vực kinh tế mang lại hiệu quả, bền vững và có tỉ trọng giá trị kinh tế cao.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: Nông nghiệp 1-1,2%, công nghiệp-xây dựng 40-42%, thương mại-dịch vụ 54-56%.
- Đóng vai trò trung tâm tạo lực hút đầu tư gián tiếp và trực tiếp cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (liên kết, hỗ trợ, tư vấn,.).
- Xã hội hóa các lĩnh vực dịch vụ công và dịch vụ hạ tầng kinh tế.
4.2. Nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, phát triển kinh tế luôn đảm bảo tính bền vững, hài hòa
lợi ích xã hội.
- Cơ chế, chính sách, kế họach cần đồng bộ, thống nhất.
- Xây dựng bộ máy Nhà nước quản lý kinh tế tinh gọn, hiệu quả.
- Qui họach đô thị mang tính chiến lược lâu dài.
- Đảm bảo lợi ích kinh tế với lợi ích cộng đồng.
- Môi trường sinh thái đặc thù cần bảo vệ.
- Xây dựng môi trường văn hóa đô thị lành mạnh, văn minh.
Các vùng kinh tế trọng điểm
Nếp sống văn minh đô thị
còn nhiều vấn đề giải quyết.
Vấn đề môi trường sinh thái thành phố
cần quan tâm bảo vệ
SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG: 02 PHẦN
Kinh tế Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển.
Những đặc điểm, thuận lợi, khó khăn-thách thức của kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
I. KINH TẾ SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN
1. Kinh tế Sài Gòn thời kỳ
phong kiến họ Nguyễn
(1698 - 1859)
1.1. Nông nghiệp.
- Diện tích ruộng đất tăng nhanh, thúc đẩy nền nông nghiệp trồng lúa phát triển, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
- Chế độ tư hữu ruộng đất phát triển nhanh, dẫn đến cơ chế nông thôn phân hóa.
1.2. Thủ công nghiệp.
- Các ngành nghề thủ công nghiệp phát triển, gắn liền với sinh hoạt của người Việt.
- Những ngành nghề thủ công nghiệp phục vụ chiến tranh phát triển.
1.3. Thương mại-tiền tệ-thuế khóa.
- Thương mại phát triển mạnh, Sài Gòn trở thành trung tâm thương mại sầm uất nhất vùng Nam Đông Dương.
- Chính sách thuế khóa phù hợp từng vùng, từng thời kỳ-tiền tệ ra đời tạo lực đẩy cho kinh tế thị trường phát triển.
Kinh tế thị trường phát triển sớm ở Sài Gòn
Gia Long Thông bảo
Minh Mạng Thông bảo
2. Kinh tế Sài Gòn thời kỳ
Pháp thuộc (1859-1954)
2.1. Nông nghiệp.
Ruộng đất tập trung vào tay tư bản Pháp và tầng lớp địa chủ phong kiến. Nền nông nghiệp hướng đến xuất khẩu (lúa, cà phê, cao su).
Nền nông nghiệp Sài Gòn hình thành hai vùng chuyên canh.
2.2. Công nghiệp-thủ công nghiệp.
Nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa bước đầu được xác lập với nhiều ngành nghề mới.
Công nghiệp điện-nước, xây dựng cơ bản hình thành và phát triển gắn kết phục vụ nền hành chính và khai thác thuộc địa của Pháp.
2.3. Thương mại-xuất nhập khẩu.
Hoạt động thương mại xuất nhập khẩu đều do giới tư bản Pháp và Hoa kiều nắm giữ .
Các mặt hàng xuất nhập khẩu khá đa dạng do giới tư bản Pháp độc quyền quản lý: xuất chủ yếu gạo (57 ngàn tấn-1860, 1890 gấp 10 lần, 1939 gấp 30 lần), cao su, cá, gỗ, muối, đay, đệm,... Nhập chủ yếu hàng thực phẩm, tiêu dùng, đặc biệt là thuốc phiện (0.5 tấn-1862).
2.4. Hệ thống giao thông vận tải.
Đầu tư xây dựng theo hướng từ trong ra ngoài.
Theo hướng Đông Bắc-Tây Nam gắn liền với quá trình mở rộng và phát triển đô thị.
3. Kinh tế Sài Gòn thời kỳ
phụ thuộc Mỹ (1954-1975).
3.1. Công nghiệp-thủ công nghiệp.
Nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa định hình và phát triển mạnh về số lượng và qui mô cơ sở công nghiệp.
Công nghiệp phục vụ quân đội và chiến tranh phát triển mạnh.
3.2. Ngân hàng-tài chính- tiền tệ-tín dụng
Hệ thống ngân hàng-tài chính phát triển mạnh, tổ chức chặt chẽ từ trung ương xuống cơ sở.
Hệ thống ngân hàng Sài Gòn có mối quan hệ mật thiết với hệ thống ngân hàng thế giới.
3.3. Thương mại-xuất nhập khẩu.
Thương mại-xuất nhập khẩu giữ vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế Sài Gòn và toàn miền Nam.
Hệ thống kinh doanh được tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới (gắn sản xuất với thị trường, thành thị với nông thôn).
3.4. Giao thông vận tải.
Hệ thống giao thông vận tải gắn với tiến trình đô thị hóa.
Đường bộ phát triển mạnh ra vùng ngoại vi, nối trung tâm với bên ngoài; thúc đẩy tiến trình mở rộng đô thị (xa lộ Bắc-Nam, xa lộ vành đai, hệ thống cầu,.).
Mua bán ở chợ Bến Thành-1965
Sài Gòn là đô thị lớn của Miền Nam được đăng tải trên nhật báo Hương Quê -1967.
Cầu Sài Gòn năm 1960
Phương tiện giao thông được cơ giới hóa
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM, THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN-THÁCH THỨC CỦA KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
1.1. Kinh tế thành phố sớm đi vào kinh tế hàng hóa, phát triển kinh tế thị trường.
Kinh tế thành phố sớm thoát khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp kiểu phong kiến.
Kinh tế hàng hóa, thị trường phát triển mạnh; thúc đẩy-kích thích những vùng xung quanh.
1. Những đặc điểm cơ bản
1.2. Nền kinh tế thành phố phát triển có tính toàn diện, phong phú và đa dạng.
- Đa dạng loại hình kinh tế: kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp.
- Cơ cấu ngành nghề của một trung tâm công nghiệp-thương mại-dịch vụ: Công nghiệp-xây dựng, thương mại-xuất nhập khẩu, dịch vụ-du lịch, tài chính-ngân hàng, bưu chính-viễn thông, giao thông vận tải,....
1.3. Nền kinh tế thành phố là nền kinh tế "mở".
- Kinh tế thành phố phát triển trong mối quan hệ mật thiết với Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
- Kinh tế thành phố luôn gắn kết chặt chẽ với khu vực và quốc tế, có "tính quốc tế cao".
2. Những thuận lợi của nền
kinh tế thành phố.
2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ.
Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, sông ngòi, thủy văn thuận lợi.
Trung tâm của vùng Nam Bộ giàu tiềm năng.
Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển qui mô, đồng bộ và toàn diện.
2.2. Trung tâm nhiều mặt của
cả miền, cả nước và khu vực.
- Thành phố nằm ở vị trí hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Nơi có kinh nghiệm phát triển nền kinh tế hàng hóa, thị trường.
- Nguồn nhân lực-năng lực quản lý-vốn dồi dào và đầy tiềm năng.
3. Những khó khăn-thách thức của nền kinh tế thành phố.
3.1. Nền kinh tế thành phố phát triển còn chưa hiệu quả và bền vững.
- Sức cạnh tranh của nền kinh tế thành phố còn thấp.
- Chuyển dịch kinh tế trong công nghiệp-dịch vụ còn chậm.
- Cơ chế chính sách-hạ tầng cơ sở-nguồn nhân lực chưa mang tính đột phá cao, dàn trải, thất thoát và lãng phí lớn.
3.2. Kinh tế phát triển nhưng còn nhiều vấn đề văn hóa-xã hội, môi trường sinh thái nảy sinh nhiều phức tạp.
- Sự bất cập bộ máy quản lý hành chính (năng lực hạn chế, quan liêu, thiếu trách nhiệm,.).
- Quản lý đô thị chưa hiệu quả.
- Môi trường văn hóa-xã hội diễn biến phức tạp.
- Vấn đề môi trường chưa được quan tâm đúng mức.
4. Phương hướng, mục tiêu
và giải pháp phát triển.
4.1. Phát triển kinh tế theo hướng chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, thể hiện vai trò trung tâm kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
4.2. Nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, phát triển kinh tế luôn đảm bảo tính bền vững, hài hòa lợi ích xã hội.
4.1. Phát triển kinh tế theo hướng chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, thể hiện vai trò trung tâm kinh tế của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.
- Tập trung phát triển những ngành nghề, lĩnh vực kinh tế mang lại hiệu quả, bền vững và có tỉ trọng giá trị kinh tế cao.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: Nông nghiệp 1-1,2%, công nghiệp-xây dựng 40-42%, thương mại-dịch vụ 54-56%.
- Đóng vai trò trung tâm tạo lực hút đầu tư gián tiếp và trực tiếp cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (liên kết, hỗ trợ, tư vấn,.).
- Xã hội hóa các lĩnh vực dịch vụ công và dịch vụ hạ tầng kinh tế.
4.2. Nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, phát triển kinh tế luôn đảm bảo tính bền vững, hài hòa
lợi ích xã hội.
- Cơ chế, chính sách, kế họach cần đồng bộ, thống nhất.
- Xây dựng bộ máy Nhà nước quản lý kinh tế tinh gọn, hiệu quả.
- Qui họach đô thị mang tính chiến lược lâu dài.
- Đảm bảo lợi ích kinh tế với lợi ích cộng đồng.
- Môi trường sinh thái đặc thù cần bảo vệ.
- Xây dựng môi trường văn hóa đô thị lành mạnh, văn minh.
Các vùng kinh tế trọng điểm
Nếp sống văn minh đô thị
còn nhiều vấn đề giải quyết.
Vấn đề môi trường sinh thái thành phố
cần quan tâm bảo vệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Quang Thuan
Dung lượng: 5,60MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)