TRANH TNXH 2
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy |
Ngày 09/05/2019 |
140
Chia sẻ tài liệu: TRANH TNXH 2 thuộc Kể chuyện 1
Nội dung tài liệu:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Việc vận dụng CNTT vào quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thật tích cực : Thông tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự, chuyên môn nhẹ nhàng và khoa học, gây nhiều hứng thú học tập của học sinh trong tiết dạy vvvv. CNTT hoà nhập với xu thế chung của thời đại, nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập cùng với thời đại CNTT phát triển hết sức mạnh mẽ. Việc sử dụng thành quả của CNTT được ứng dụng rộng rãi và hết sức đa dạng ở tất cả các lĩnh vực giáo dục và các lĩnh vực khác. Thực tiễn giáo dục ở thời gian qua đã chứng minh có thể xây dựng các phần mềm dạy học ở tất cả các môn học ở tiểu học. Đây cũng là một con đường có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Để có tư liệu phục vụ cho bài giảng của mình GV có thể khai thác các trang thông tin qua mạng Intenet. Điều quan trọng GV phải có sự chọn lọc trong vô số tư liệu ấy, để chọn tư liệu tốt nhất vào mục đích của mình, tránh tình trạng ôm đồm hoặc tài liệu không chính xác.
Soạn sử dụng công nghệ thông tin đòi hỏi GV phải có kỹ năng thiết kế giáo án và sử dụng những phương pháp truyền đạt mới. Thay vì phấn trắng, bảng đen truyền thống, việc ứng dụng CNTT làm cho bài giảng được thực hiện một cách sinh động, gây hứng thú và phát huy tính tích cực của cả GV và HS. Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là mang lại một lượng kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyền tải đến cho người học, làm cho HS hứng thú và nhận thức sâu sắc hơn. Bên cạnh thiết kế bài giảng GV có thể đưa hình ảnh, video, Clip trò chơi minh họa, chắc chắn sẽ tạo được ấn tượng mạnh mẽ cho học sinh. Làm được điều này là thổi một luồng gió mới vào lớp học, vào nhiệt huyết của GV vào cả tinh thần hăng say học tập của HS mang lại hiệu quả giáo dục. Bên cạnh đó tuyệt đối tránh biến tiết dạy thành buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu không cung cấp đủ kiến thức cơ bản cho HS làm loảng nội
dung bài học, các hình ảnh minh họa phải phù hợp bài dạy nhằm mục đích nhấn vào nội dung quan trọng của vấn đề trong lĩnh vực mới mẻ này , qua đó khắc sâu kiến thức cơ bản, lựa chọn hiệu ứng chuyển động cho chữ viết và hình ảnh thêm sinh động hấp dẫn.
Xuất phát từ thực tế tôi trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi và vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn TNXH lớp 2 trong năm học: 2010 – 2011.
II. NỘI DUNG- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
THỰC TRẠNG( nêu thực tế dạy chưa ứng dụng công nghệ TT)
GIẢI PHÁP:
1. Tìm nguồn tài nguyên trên mạng Intenet:
- Tìm kiếm các nguồn tư liệu có chọn lọc, liên quan đến bài dạy qua nhiều nguồn khác nhau: Tài liệu trong ngành, bài viết lý luận về ĐDDH, tranh ảnh, Video,Clip, trao đổi học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, kinh nghiệm thực tế của bản thân trong dạy học.
- Học một số phần mềm PowerPoint: Để trình chiếu, thuận tiện và đơn giản trong sử dụng, nó cho phép trình chiếu với nhiều mục đích khác nhau: Kiểm tra bài cũ, câu hỏi thảo luận, củng cố từng phần hay cả bài hoặc trò chơi, …. Thông qua việc tóm tắt trên các slide và tạo ra các hiệu ứng thích hợp với các nội dung bài dạy hoặc các tình huống dạy học.
2. Xác đinh hệ thống bài dạy
môn TNXH lớp 2.
Chương I: Chủ đề: Con người và sức khỏe
( có 10 bài: Từ bài 1 – bài 10)
Gồm các nguồn:
Chương II: Chủ đề: Xã hội
( có 12 bài: Từ bài 11 – bài 23)
Chương III: Chủ đề: Tự nhiên
( có 11 bài : Từ bài 24 – bài 34)
3. Xây dựng thư viện tư liệu dùng chung:
a) Tập hợp các nguồn đã tìm
Tôi đã can các tranh ảnh các bài học trong SGK. Kết hợp sưu tầm các tranh ảnh, Video, Clip trên mạng Intenet có liên quan đến chủ đề. Sau đó xếp thành chương bài. Khi dạy tới bài nào chỉ cần mở thư viện dùng chung lích vào phai cần tìm là chúng ta đã có tư liệu để dạy học.
b) Xếp thành các thư mục
- Khi đã có được các nguồn tư liệu phục vụ cho bài học, tôi đã phân theo từng chương. Trong mỗi chương tôi phân theo nội dung từng bài
+ Lý luận
+Hình ảnh: Từ các hình ảnh được can trong SGK, kết hợp các tranh ảnh, Video, Clip được sưu tầm đã tạo ra nội dung phong phú cho mỗi bài giảng.
+ Clip
4. Vận dụng trong giảng dạy môn TNXH lớp 2.
- Khi dạy cần xác định chủ đề, bài dạy để mở thư viện dùng chung môn TNXH lớp 2 để có các nguồn tư liệu phục vụ cho bài học.
* Phương pháp sử dụng CNTT trong dạy môn TNXH:
Sử dụng CNTT có chọn lọc và đưa ra những hình ảnh chân thực trong thực tế trong SGK và trong cuộc sống có liên quan đến kiến thức bài học, môn học, từ đó HS thấy được ý nghĩa vai trò thiết thực của TNXH, gây hứng thú trong việc học tập. Nếu không ứng dụng CNTT thì hoạt động này hoàn toàn chỉ thực hiện qua lời nói, câu hỏi của GV, nó sẽ ít hấp dẫn và lôi cuốn học sinh trong học tập.
* Quy trình thực hiện ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH ở lớp 2
a) Xác định mục đích trọng tâm của tiết dạy, trọng tâm của kiến thức, kỹ năng và tìm kiếm thu thập các tư liệu, hình ảnh, minh họa để các em nắm bắt kiến thức chính xác phong phú. Sau đó đưa các tư liệu quan đến nội dung bài dạy vào chương trình PowerPoint để sắp xếp các hiệu ứng theo đúng trình tự, logic trong một tiết dạy.
- Mặt khác, sử dụng CNTT còn giúp cho HS dễ dàng thấy được nội dung thông qua hiển thị tranh ảnh, câu hỏi tìm hiểu bài cũng như giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn.
b) Thiết kế chương bài giảng theo định hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của HS:
- Thường xuyên tạo ra sự hứng thú, nhu cầu học tập cho HS trong các hoạt động dạy học.
- Tổ chức các hoạt động cho HS học là tìm ra nội dung chính của bài học.
- Tăng cường những hoạt động củng cố hệ thống hóa các kiến thức, kỹ năng đã học để HS hiểu sâu và nắm chắc nội dung bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài 33 Mặt trăng và các vì sao
Với bài này năm trước tôi dạy bằng tranh ảnh ở trên lớp tôi thấy các em hiểu bài không sâu. Các em nhận xét về hình dạng, màu sắc của Mặt Trăng và các vì sao không chính xác. Năm nay tôi mạnh dạn sưu tầm một số hình ảnh trên mạng để trình chiếu cho HS quan sát thực tế về hình dạng đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao. Tôi cho HS quan sát kết hợp câu hỏi gợi mở để học sinh thảo luận và tự tìm tòi và rút ra được kiến thức bài học.
+ Theo em Mặt Trăng có hình gì ? Có màu sắc như thế nào ?
+ Vào những ngày nào (âm lịch) trong tháng chúng ta nhìn thấy trăng tròn ?
+ Ánh sánh mặt trăng có gì khác so với ánh sáng mặt trời ? Vậy ánh sáng của mặt trăng có tác dụng gì?
+ Theo em các ngôi sao có hình gì ? Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ?
+ Những ngôi sao có tỏa sáng không ?
- GV trình chiếu cho HS quan sát, thảo luận và trình bày trước lớp.TRANH ?
- Cuối tiết, tôi thấy học sinh được quan sát thực tế qua hình ảnh trình chiếu không khí trạng thái của tiết học các em vui vẻ, thoải mái chủ động tiếp thu kiến thức và nhớ bài lâu hơn so với cách dạy bằng tranh ảnh ở SGK năm ngoái.
III. HIỆU QUẢ:
Từ việc sưu tầm xây dựng thư viện tư liệu dùng chung. GV nắm chắc được kiến thức nội dung, các hoạt động của bài dạy. Chủ động được nguồn lý luận, tài nguyên tranh ảnh, Video, Clip để phục bài dạy có hiệu quả.
Khi sử dụng CNTT: Việc tóm tắt tình huống, hình vẽ, tranh ảnh đều được GV chuẩn bị trước nhờ máy tính điện tử. Do vậy các nội dung đưa ra sẽ gọn, rõ ràng, chuẩn mực và hấp dẫn đối với HS. Từ đó tiết kiệm được nhiều thời gian, kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các tình huống đó và tình huống tiếp theo. NÊU CỤ THỂ TRONG BÀI NÀY KHI DẠY CHƯA ỨNG DỤNG CNTT SỐ HỌC SINH KHÔNG HỨNG THÚ …KHI ÁP DỤNG SỐ HỌC SINH HỨNG THÚ
IV- BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Những biện pháp tôi đã thực hiện để sử dụng CNTT tùy theo từng nội dung bài dạy TNXH lớp 2. Kết quả cho thấy sau mỗi giờ học các em hiểu bài lâu và nhớ lâu hơn. Các em cảm thấy giờ học vui vẻ, thoải mái và rất sôi động, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài không còn không khí trầm lặng như đầu năm học. Đặc biệt nhiều em trong lớp thấy hứng thú, say mê yêu thích môn học này. Chính vì yêu thích môn học, giúp các em chăm học hơn nhiều, tự tìm tòi sáng tạo và chủ động trong giờ học.
ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ
Việc vận dụng CNTT vào quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thật tích cực : Thông tin được cập nhật nhanh chóng và chính xác, việc quản lý nhân sự, chuyên môn nhẹ nhàng và khoa học, gây nhiều hứng thú học tập của học sinh trong tiết dạy vvvv. CNTT hoà nhập với xu thế chung của thời đại, nhằm thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập cùng với thời đại CNTT phát triển hết sức mạnh mẽ. Việc sử dụng thành quả của CNTT được ứng dụng rộng rãi và hết sức đa dạng ở tất cả các lĩnh vực giáo dục và các lĩnh vực khác. Thực tiễn giáo dục ở thời gian qua đã chứng minh có thể xây dựng các phần mềm dạy học ở tất cả các môn học ở tiểu học. Đây cũng là một con đường có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Để có tư liệu phục vụ cho bài giảng của mình GV có thể khai thác các trang thông tin qua mạng Intenet. Điều quan trọng GV phải có sự chọn lọc trong vô số tư liệu ấy, để chọn tư liệu tốt nhất vào mục đích của mình, tránh tình trạng ôm đồm hoặc tài liệu không chính xác.
Soạn sử dụng công nghệ thông tin đòi hỏi GV phải có kỹ năng thiết kế giáo án và sử dụng những phương pháp truyền đạt mới. Thay vì phấn trắng, bảng đen truyền thống, việc ứng dụng CNTT làm cho bài giảng được thực hiện một cách sinh động, gây hứng thú và phát huy tính tích cực của cả GV và HS. Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là mang lại một lượng kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyền tải đến cho người học, làm cho HS hứng thú và nhận thức sâu sắc hơn. Bên cạnh thiết kế bài giảng GV có thể đưa hình ảnh, video, Clip trò chơi minh họa, chắc chắn sẽ tạo được ấn tượng mạnh mẽ cho học sinh. Làm được điều này là thổi một luồng gió mới vào lớp học, vào nhiệt huyết của GV vào cả tinh thần hăng say học tập của HS mang lại hiệu quả giáo dục. Bên cạnh đó tuyệt đối tránh biến tiết dạy thành buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu không cung cấp đủ kiến thức cơ bản cho HS làm loảng nội
dung bài học, các hình ảnh minh họa phải phù hợp bài dạy nhằm mục đích nhấn vào nội dung quan trọng của vấn đề trong lĩnh vực mới mẻ này , qua đó khắc sâu kiến thức cơ bản, lựa chọn hiệu ứng chuyển động cho chữ viết và hình ảnh thêm sinh động hấp dẫn.
Xuất phát từ thực tế tôi trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi và vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn TNXH lớp 2 trong năm học: 2010 – 2011.
II. NỘI DUNG- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
THỰC TRẠNG( nêu thực tế dạy chưa ứng dụng công nghệ TT)
GIẢI PHÁP:
1. Tìm nguồn tài nguyên trên mạng Intenet:
- Tìm kiếm các nguồn tư liệu có chọn lọc, liên quan đến bài dạy qua nhiều nguồn khác nhau: Tài liệu trong ngành, bài viết lý luận về ĐDDH, tranh ảnh, Video,Clip, trao đổi học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, kinh nghiệm thực tế của bản thân trong dạy học.
- Học một số phần mềm PowerPoint: Để trình chiếu, thuận tiện và đơn giản trong sử dụng, nó cho phép trình chiếu với nhiều mục đích khác nhau: Kiểm tra bài cũ, câu hỏi thảo luận, củng cố từng phần hay cả bài hoặc trò chơi, …. Thông qua việc tóm tắt trên các slide và tạo ra các hiệu ứng thích hợp với các nội dung bài dạy hoặc các tình huống dạy học.
2. Xác đinh hệ thống bài dạy
môn TNXH lớp 2.
Chương I: Chủ đề: Con người và sức khỏe
( có 10 bài: Từ bài 1 – bài 10)
Gồm các nguồn:
Chương II: Chủ đề: Xã hội
( có 12 bài: Từ bài 11 – bài 23)
Chương III: Chủ đề: Tự nhiên
( có 11 bài : Từ bài 24 – bài 34)
3. Xây dựng thư viện tư liệu dùng chung:
a) Tập hợp các nguồn đã tìm
Tôi đã can các tranh ảnh các bài học trong SGK. Kết hợp sưu tầm các tranh ảnh, Video, Clip trên mạng Intenet có liên quan đến chủ đề. Sau đó xếp thành chương bài. Khi dạy tới bài nào chỉ cần mở thư viện dùng chung lích vào phai cần tìm là chúng ta đã có tư liệu để dạy học.
b) Xếp thành các thư mục
- Khi đã có được các nguồn tư liệu phục vụ cho bài học, tôi đã phân theo từng chương. Trong mỗi chương tôi phân theo nội dung từng bài
+ Lý luận
+Hình ảnh: Từ các hình ảnh được can trong SGK, kết hợp các tranh ảnh, Video, Clip được sưu tầm đã tạo ra nội dung phong phú cho mỗi bài giảng.
+ Clip
4. Vận dụng trong giảng dạy môn TNXH lớp 2.
- Khi dạy cần xác định chủ đề, bài dạy để mở thư viện dùng chung môn TNXH lớp 2 để có các nguồn tư liệu phục vụ cho bài học.
* Phương pháp sử dụng CNTT trong dạy môn TNXH:
Sử dụng CNTT có chọn lọc và đưa ra những hình ảnh chân thực trong thực tế trong SGK và trong cuộc sống có liên quan đến kiến thức bài học, môn học, từ đó HS thấy được ý nghĩa vai trò thiết thực của TNXH, gây hứng thú trong việc học tập. Nếu không ứng dụng CNTT thì hoạt động này hoàn toàn chỉ thực hiện qua lời nói, câu hỏi của GV, nó sẽ ít hấp dẫn và lôi cuốn học sinh trong học tập.
* Quy trình thực hiện ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH ở lớp 2
a) Xác định mục đích trọng tâm của tiết dạy, trọng tâm của kiến thức, kỹ năng và tìm kiếm thu thập các tư liệu, hình ảnh, minh họa để các em nắm bắt kiến thức chính xác phong phú. Sau đó đưa các tư liệu quan đến nội dung bài dạy vào chương trình PowerPoint để sắp xếp các hiệu ứng theo đúng trình tự, logic trong một tiết dạy.
- Mặt khác, sử dụng CNTT còn giúp cho HS dễ dàng thấy được nội dung thông qua hiển thị tranh ảnh, câu hỏi tìm hiểu bài cũng như giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn.
b) Thiết kế chương bài giảng theo định hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của HS:
- Thường xuyên tạo ra sự hứng thú, nhu cầu học tập cho HS trong các hoạt động dạy học.
- Tổ chức các hoạt động cho HS học là tìm ra nội dung chính của bài học.
- Tăng cường những hoạt động củng cố hệ thống hóa các kiến thức, kỹ năng đã học để HS hiểu sâu và nắm chắc nội dung bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài 33 Mặt trăng và các vì sao
Với bài này năm trước tôi dạy bằng tranh ảnh ở trên lớp tôi thấy các em hiểu bài không sâu. Các em nhận xét về hình dạng, màu sắc của Mặt Trăng và các vì sao không chính xác. Năm nay tôi mạnh dạn sưu tầm một số hình ảnh trên mạng để trình chiếu cho HS quan sát thực tế về hình dạng đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao. Tôi cho HS quan sát kết hợp câu hỏi gợi mở để học sinh thảo luận và tự tìm tòi và rút ra được kiến thức bài học.
+ Theo em Mặt Trăng có hình gì ? Có màu sắc như thế nào ?
+ Vào những ngày nào (âm lịch) trong tháng chúng ta nhìn thấy trăng tròn ?
+ Ánh sánh mặt trăng có gì khác so với ánh sáng mặt trời ? Vậy ánh sáng của mặt trăng có tác dụng gì?
+ Theo em các ngôi sao có hình gì ? Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ?
+ Những ngôi sao có tỏa sáng không ?
- GV trình chiếu cho HS quan sát, thảo luận và trình bày trước lớp.TRANH ?
- Cuối tiết, tôi thấy học sinh được quan sát thực tế qua hình ảnh trình chiếu không khí trạng thái của tiết học các em vui vẻ, thoải mái chủ động tiếp thu kiến thức và nhớ bài lâu hơn so với cách dạy bằng tranh ảnh ở SGK năm ngoái.
III. HIỆU QUẢ:
Từ việc sưu tầm xây dựng thư viện tư liệu dùng chung. GV nắm chắc được kiến thức nội dung, các hoạt động của bài dạy. Chủ động được nguồn lý luận, tài nguyên tranh ảnh, Video, Clip để phục bài dạy có hiệu quả.
Khi sử dụng CNTT: Việc tóm tắt tình huống, hình vẽ, tranh ảnh đều được GV chuẩn bị trước nhờ máy tính điện tử. Do vậy các nội dung đưa ra sẽ gọn, rõ ràng, chuẩn mực và hấp dẫn đối với HS. Từ đó tiết kiệm được nhiều thời gian, kinh phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các tình huống đó và tình huống tiếp theo. NÊU CỤ THỂ TRONG BÀI NÀY KHI DẠY CHƯA ỨNG DỤNG CNTT SỐ HỌC SINH KHÔNG HỨNG THÚ …KHI ÁP DỤNG SỐ HỌC SINH HỨNG THÚ
IV- BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Những biện pháp tôi đã thực hiện để sử dụng CNTT tùy theo từng nội dung bài dạy TNXH lớp 2. Kết quả cho thấy sau mỗi giờ học các em hiểu bài lâu và nhớ lâu hơn. Các em cảm thấy giờ học vui vẻ, thoải mái và rất sôi động, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài không còn không khí trầm lặng như đầu năm học. Đặc biệt nhiều em trong lớp thấy hứng thú, say mê yêu thích môn học này. Chính vì yêu thích môn học, giúp các em chăm học hơn nhiều, tự tìm tòi sáng tạo và chủ động trong giờ học.
ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)