TRần Minh Quang có quyết trí

Chia sẻ bởi Trần Minh Quang | Ngày 16/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: TRần Minh Quang có quyết trí thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:


Infomation
User Name

Password

Remember Me?

kết Website
Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc
Hội Cựu Sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc
Hệ thống quản lý hội viên và đăng ký Lưu học sinh trực tuyến
Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam
Chi hội Sinh viên
Chi hội Sinh viên Việt Nam tại Ulsan
Chi hội Sinh viên Việt Nam tại Dongguk
Chi hội Sinh viên Việt Nam tại Sejong
Chi hội Sinh viên Việt Nam tại Đại học Quốc gia Chungnam
Đang cập nhật ...






Vietnamese Students` Association in Korea - VSAK™ > THẢO LUẬN CHUNG > Giáo dục Việt nam

 Học tiếng Trung Quốc (学习汉语)




Giáo dục Việt nam Thảo luận các vấn đề về đổi mới giáo dục ở Việt nam



Page 1 of 6
1









Thread Tools 
Display Modes 

  #1  
 04-12-2007, 01:06 PM


ongpark 
Nhi đồng
Life: 1 / 187 




Magic: 30 / 2612




Experience: 51% 






Join Date: Aug 2007
Posts: 91
Thanks: 6  Thanked 15 Times in 9 Posts
Rep Power: 6




 Học tiếng Trung Quốc (学习汉语)

Bài một: Nguyên âm và phụ âm Nguyên âm: Bao gồm: a, o, e, i, u, ü, ngoài ra còn có nguyên âm cuốn lưỡi “er” ① Nguyên âm “i”:  - Vị trí 1: giống “i” tiếng Việt và không xuất hiện sau các phụ âm: “z, c, s, zh, ch, sh, r”. - Vị trí 2: đoc giống “ư” trong tiếng Việt và chỉ xuất hiện sau “z, c, s”. - Vị trí 3: đọc giống “ư” tiếng Việt và nó chỉ xuất hiện sau “zh, ch, sh, r”. ② Nguyên âm “u”: đọc giống “u” trong tiếng Việt. ③ Nguyên âm “e”:  - Vị trí 1: giống “ưa” tiếng Việt, đứng sau “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác. - Vị trí 2: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “n, ng, và khi ‘e’ đọc nhẹ”. - Vị trí 3: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện sau “i, u”. - Vị trí 4: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “i”. ④ Nguyên âm “o”: đọc giống “ô” trong tiếng Việt ⑤ Nguyên âm “a”: đọc giống “a” trong tiếng Việt ⑥ Nguyên âm “ü”: đọc giống “uy” trong tiếng Việt. ⑦ Nguyên âm cuốn lưỡi “er”: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt nhưng uốn cong lưỡi. Phụ âm: Bao gồm 22 kí tự để biểu đạt 22 phụ âm của tiếng phổ thông. 1. b: (p) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, trong, không đưa hơi. 2. p: (p’) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, tắc, trong, đưa hơi. 3. m: (m) đọc giống “m” tiếng Việt. 4. f: (f) đọc giống “ph” tiếng Việt. 5. d: (d) đọc giống “t” tiếng Việt. 6. t: (t’) đọc giống “th” tiếng Việt. 7. n: (n) đọc giống “n” tiếng Việt. 8. l: (l) đọc giống “l“ tiếng Việt. 9. z: (ts) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát, trong, đưa hơi. 10. c (ts’) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, đưa hơi, cách phát âm giống phụ âm “z” ở trên nhưng phải bật hơi mạnh. 11. s: âm đầu lưỡi trước, sát, trong, khi phát âm, đầu lưỡi phí trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài. 12. zh: (t,s) âm đầu luỡi sau,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Quang
Dung lượng: 564,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)