TRẢI NGHỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ ÕI SỰ CHÁY SỰ SỐNG

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Huong | Ngày 23/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: TRẢI NGHỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ ÕI SỰ CHÁY SỰ SỐNG thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Start

éta
5
4
3
2
1

Chào Mừng Quý Thầy Cô Giáo Cùng Tất Cả Các Bạn
Báo cáo hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Ôxi hóa làm gỉ kim loại
Sơn mạ bề mặt kim loại
Sự thối rữa xác động vật
Sự ôi thiu thức ăn
Nguyên nhân ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí do yếu tố tự nhiên
Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay quá trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên… Đây là nguyên nhân khách quan nên rất khó dự báo và ngăn chặn.
Nguyên nhân ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí do yếu tố con người
Ngành công nghiệp:
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất do con người gây ra. Quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi). Nguồn công nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung ở một không gian nhỏ, và tùy thuộc vào quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
Nguyên nhân ô nhiễm không khí
Đây cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí, đặc biệt là ở khu đô thị và khu đông dân cư. Quá trình đốt nhiên liệu động cơ tạo ra các chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí như CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4…
 
 Giao thông vận tải:
Sinh hoạt:
Chủ yếu do hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu tạo ra các khí độc hại gây ô nhiễm cục bộ trong hộ gia đình và các hộ xung quanh.
 
- Tăng cường xây dựng các hệ thống xử lí khí thải, rác thải công nghiệp.
Một số biện pháp dùng để bảo vệ môi trường
Một số biện pháp dùng để bảo vệ môi trường
- Trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ cây xanh.
Thay thế dùng nhiên liệu sạch, hạn chế ô nhiễm
Một số biện pháp dùng để bảo vệ môi trường
Do đã hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các tác hại của nó đến con người, việc cần làm của học sinh ngày nay :
Kiêm quyết không xả rác, vận động người thân không xả rác bừa bãi
Tích cực tham gia các công tác Đoàn, đội về vấn đề trồng cây, bảo vệ cây xanh trong nhà trường góp phần thực hiện nếp sống văn minh đô thị của thành phố
Nguyễn Thị Thúy Hiền
Người thực hiện:
Ôxi tồn tại ở đâu
Là nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên
Trong khí quyển chiếm 23% khối lượng, trong nước chiếm 89%, trong cơ thể người 65%, trong cát 53%, trong đất sét 56%.
Tổng lượng oxy trong vỏ trái đất là 50%, hay 53,3% số nguyên tử.
Oxy tự do tập trung hầu hết trong khí quyển (20,93% gần 21%, chỉ sau Nitơ)
Ngoài ra, còn tồn tại ở dạng hợp chất trong nước, khoáng vật, nham thạch, hợp chất cấu tạo cơ thể sống
Oxy được tìm thấy năm 1774 do:
Hầu hết các nhà khoa học tin rằng lượng oxy tồn tại trong khí quyển không đáng kể cho đến 2,4 tỷ năm trước, khi Sự kiện ôxy hóa vĩ đại (GOE) xảy ra. Sự nhảy vọt về nồng độ oxy chủ yếu là do vi khuẩn xyano – loài vi khuẩn quang hợp thở ra oxy. Khi nào và làm thế nào loài vi khuẩn thở ra oxy này xuất hiện vẫn chưa được biết rõ, do thực tế rằng sự kiện GOE là giao lộ của sự đóng băng toàn cầu, sự biến động khoáng vật và sự phát triển dồi dào của các loài mới. 


Nửa phần đầu của lịch sử Trái Đất hoàn toàn không có oxy, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc không có sự sống. Hiện vẫn có rất nhiều tranh cãi với những yếu tố sinh học chính trong thế giới “tiền oxy” và các nhà nghiên cứu đang tìm kiếm đầu mối từ những lớp đá trầm tích lâu đời nhất trên hành tinh của chúng ta.
Nguồn gốc của ôxi
Chúng chính là những vi sinh vật căn bản làm biến đổi bầu khí quyển của trái đất và quyết định đến sự tồn tại của con người. Tuy nhiên, lượng oxi do vi khuẩn lam thải ra luôn thay đổi và nồng độ oxy tăng – giảm như một chiếc tàu lượn siêu tốc trong suốt 3 tỷ năm rồi dần được ổn định vào kỷ cambri cách đây khoảng 541 triệu năm trước. Và đến nay, vi khuẩn có phải thành phần quyết định nên không khí hay còn yếu tố tác động nào khác nữa vẫn là một bí ẩn?
Cấu tạo của ôxi
Công thức phân tử: O2
Công thức cấu tạo:
O=O
Thứ tự trong bảng tuần hoàn
Video
Tính chất vật lý
Khí oxi là chất khí không màu,không mùi
Khí oxi
Khí oxi tan rất ít trong nước
Khí oxi nặng hơn không khí (tỉ khối của oxi so với không khí là 32/29)
Ôxi
Không khí
Oxi hóa lỏng ở - 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt
Phản ứng với lưu huỳnh
Tìm hiểu về lưu huỳnh
Lưu huỳnh công nghiệp là một chất độc hại.
Ngộ độc lưu huỳnh lâu dài có thể gây tổn thương tới hệ thần kinh, thay đổi hành vi, ảnh hưởng tới hô hấp, chức năng tim mạch, thị lực giảm. Ở tình trạng cấp tính, người bệnh xuất hiện triệu chứng đau đầu, tức ngực, ngạt mũi, chảy nước mắt
Phản ứng với Phốtpho
Đốt muôi sắt chứa photpho ngoài không khí.
Cháy với ngọn lửa sáng yếu
Đưa muôi sắt chứa photpho đang cháy vào bình đựng khí oxi.
Cháy với ngọn lửa sáng chói, có bột trắng tạo thành bám vào thành bình.
Phản ứng với sắt
3Fe + 2O2 Fe3O4)
Cách tiến hành:
-Đốt cho sắt và đoạn gỗ nóng đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi.
-Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu .
-Có phản ứng hóa học xảy ra vì sắt đã biến đổi thành oxit sắt từ (Fe3O4).
H
O
C
H
H
H
O
O
O
Trước phản ứng
H
O
C
H
H
H
O
O
O
Đang phản ứng
H
O
C
H
H
H
O
O
O
Sau phản ứng
Phản ứng với metan
Khí metan có ở đâu?
Điều chế ôxy
Khi đun nóng, chú ý để đáy ông nghiệm (hoặc thành của bình, lọ,… muốn đun nóng) vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn, ở vị trí 2/3 của ngọn lửa đèn cồn, tức là ở vị trí 2/3 của ngọn lửa kể từ dưới lên . Không để đáy ống nghiệm… sát vào bấc đèn cồn, vì làm như thế ống nghiệm… sẽ bị vỡ. Trong khi đun nóng, lắc nhẹ ống nghiệm… và nghiêng miệng ống về phía không có người.
Khi dùng đèn cồn cần chú ý đến lượng cồn trong đèn, cách châm đèn và tắt đèn. Không nên để cồn trong đèn cạn gần khô kiệt, vì cồn còn ít quá sẽ tạo với không khí thành hỗn hợp nổ. Không nên rót cồn vào đèn quá đầy mà chỉ rót đến gần ngấn cổ. Tuyệt đối không được châm đèn bằng cách lấy ngọn đèn cồn nọ châm vào ngọn đèn cồn kia, vì làm như thế cồn đổ ra sẽ bốc cháy. Muốn tắt đèn thì dùng nắp đèn chụp vào ngọn đèn mà không được thổi bằng miệng.
Điều chế oxy trong công nghiệp
a) Từ không khí: Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng theo sơ đồ:
Không khí
Không khí khô
Không khí lỏng
N2
Ar
O2
Loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí đi qua dd NaOH.
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở -250c.
Hoá lỏng không khí khô
Chưng cất phân đoạn
-1960c -1860c -1830c
Không khí
O2
A
N2
-183oC
-186oC
-196oC
-200oC
CO2 vàH2O
Từ nước: Điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH
Sơ đồ bình điện phân nước
Cây xanh quang hợp tạo ra khí oxi
Diệp lục
Cần cho sự hô hấp của người
Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 – 30 m3 không khí để thở.
Phi công bay cao dùng khí ôxy nén để thở
GLUXIT
LIPIT
PROTEIN
O2
CO2+H2O
Cần cho sự hô hấp của các sinh vật
Duy trì sự cháy
Nhưng không phải dều có ích có những sự cháy diễn ra không mong muốn
Điều kiện phát sinh
Biện pháp dập tắt sự cháy
Điều kiện phát sinh
và duy trì sự cháy?
Chất phải nóng
đến nhiệt độ cháy
Phải đủ oxi
cho sự cháy
Biện pháp
dập tắt sự cháy
Cách li chất cháy
với không khí
Hạ nhiệt độ của
chất cháy xuống dưới
nhiệt độ cháy
Phương pháp làm lạnh vùng cháy hoặc chất cháy.

Phương pháp giảm nồng độ các chất phản ứng.

Phương pháp cách ly các chất phản ứng với vùng cháy.

Phương pháp kìm hãm (ức chế) hoá học phản ứng cháy.
 
Biện pháp dập tắt đám cháy
Dùng trong công nghiệp luyện kim
Trong y học
Tầm quan trọng của oxy
Oxy thường gọi là dưỡng khí, là một trong những chất cơ bản tạo ra và duy trì sự sống. Chúng ta đều biết ăn uống rất quan trọng tới sức khỏe với sự sống, nhưng còn ít thấy vai trò của thở. Thực ra oxy rất quan trọng, người ta có thể nhịn ăn, nhịn uống nhiều ngày nhưng nhịn thở ( ngừng cung cấp oxy cho cơ thể) chỉ có thể tính bằng phút. Nếu não không được cung cấp oxy thì sau 4 đến 5 phút đã bắt đầu bị tổn thương, sau 9 – 10 phút đã bị tổn thương không phục hồi. Oxy rất cần thiết nhưng vì có sẵn trong tự nhiên nên thường ta ít nhận thấy nó quan trọng. Giả như oxy phải do con người tạo ra như các hàng hóa khác thì có lẽ không có gì cần dự trữ trong nhà bằng oxy!
Oxy cao áp điều trị nhiều loại bệnh
Trong thực hành y tế nước ta, oxy được dùng trong hồi sức cấp cứu với những ca bệnh nặng, bằng cách cho bệnh nhân thở hỗn hợp khí có hàm lượng oxy cao nhằm bù lại nhanh chóng lượng oxy thiếu hụt. Phương pháp điều trị bằng oxy cao áp bù đắp nhanh chóng, chủ động hơn lượng oxy thiếu hụt. Đây là phương pháp điều trị của y học hiện đại được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế và y học phát triển.
Thở oxy tại nhà đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận bệnh nhân. Nhiều bệnh nhân cần được hỗ trợ bằng thở oxy nhưng không có điều kiện tới bệnh viện. Tuy nhiên nếu không được hướng dẫn quản lý của bác sĩ có thể dùng không đúng chỉ định, không đúng phương pháp, đôi khi lạm dụng sẽ không đem lại hiệu quả tốt, đôi khi có hại. Trong điều trị điều dưỡng oxy cho trẻ em cần chú ý cân nhắc với trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi, nhất là đối với trẻ thiếu tháng, thiếu cân.
Thở oxy là một trong những biện pháp tốt trong điều trị điều dưỡng bệnh, nhằm giải quyết tình trạng thiếu oxy cấp hoặc mãn tính, xảy ra trên toàn cơ thể hay cục bộ ở một bộ phận cơ thể; do bệnh lý hay khi mất cân bằng giữa cung và cầu oxy khi lao động chân tay, trí óc cường độ cao. Nhưng cũng cần lưu ý, tuy oxy là chất rất cần thiết cho sự sống, cho cơ thể, nhưng nó cũng cần được coi là một loại thuốc, phải được hướng dẫn bởi cán bộ y tế chuyên khoa.


Ôxy đem lại sự sống cho rất nhiều người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Huong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)