Trac nghiem toan
Chia sẻ bởi Trần Dương Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Trac nghiem toan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Các góc ∆
Bài 1:
Trong hình dưới đây, số đo của góc latex(angle(C)) là
latex(angle(C)) = 50°
latex(angle(C)) = 35°
latex(angle(C)) = 40°
latex(angle(C)) = 60°
Bài 2:
Tam giác ABC có AD là đường phân giác góc latex(angle(A)), số đo x là
x = 110°
x = 80°
x = 30°
x = 115°
Bài 3:
Chọn phát biểu đúng hoặc sai trong các câu sau
Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn
Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn
Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù
Bài 4:
Cách phát biểu nào sau đây là đúng về tính chất góc ngoài của tam giác
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng ba góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
Bài 5:
Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng
Hai góc nhọn bù nhau
Hai góc nhọn phụ nhau
Số đo của mỗi góc bằng 90°
Mỗi góc nhọn bằng 45°
∆ bằng nhau
Bài 1:
Cho ∆ABC = ∆DEF, chọn đáp án đúng dưới đây
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(E)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(F)) ; AB = DE ; AC = EF; BC = DF
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(E)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(F)) ; AB = DE ; AC = DF ; BC = EF
latex(angle(A)) = latex(angle(E)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(F)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(D)) ; AB = DE ; AC = DF ; BC = EF
Bài 2:
Trong hình sau có hai tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi các ký hiệu giống nhau). Hãy chọn cách viết đúng
∆ABC = ∆ADC
∆BAC = ∆DCA
latex(angle(ABC)) = 80°
latex(angle(ACD)) = 80°
Bài 3:
Cho hai tam giác ở hình sau bằng nhau, hãy chọn cách viết đúng
∆MNQ = ∆PQN
∆NMQ = ∆QPN
∆NQM = ∆NQP
∆NQM = ∆QNP
Bài 4:
Cho hai tam giác ở hình sau bằng nhau. Hãy kéo các ý ở cột phải vào sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
latex(angle(A)) =
latex(angle(B)) =
AB =
BC =
Bài 5:
Cho ∆AHB = ∆AHC như hình vẽ. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
AB =
latex(angle(B)) =
BH =
latex(angle(AHB)) =
c.c.c
Bài 1:
Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆ABC = ∆A`B`C`
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(B`)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(C`))
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; BC = B`C` ; AC = A`C`
AB = A`B` ; BC = B`C` ; AC = A`C`
AB = A`B` ; AC = B`C` ; BC = B`A`
Bài 2:
Trong hình sau, số cặp tam giác bằng nhau là
2 cặp
4 cặp
6 cặp
8 cặp
Bài 3:
Trong hình sau, số cặp tam giác bằng nhau là
2 cặp
3 cặp
4 cặp
5 cặp
Bài 4:
Cho ∆ABC = ∆MNP như hình vẽ. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
BC =
MP =
NM =
Bài 5:
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau
Đúng
Sai
c.g.c
Bài 1:
Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆ABC = ∆DEF
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(E)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(F))
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; AC = DF ; BC = EF
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; AC = DF ; AB = DE
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; AB = DE ; BC = EF
Bài 2:
Trong hình sau, số cặp tam giác bằng nhau là
1 cặp
3 cặp
5 cặp
6 cặp
Bài 3:
Trong hình sau, số các tam giác vuông là
2 tam giác
3 tam giác
4 tam giác
5 tam giác
Bài 4:
Cho hình vẽ như sau. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
∆AOB =
AB =
latex(angle(A)) =
OB =
Bài 5:
Nếu hai tam giác có hai cạnh và một góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
Đúng
Sai
g.c.g
Bài 1:
Trong hình sau biết MN // PQ và NP // MQ. Số cặp tam giác bằng nhau là
1 cặp
2 cặp
3 cặp
4 cặp
Bài 2:
Trong hình sau, số cặp tam giác bằng nhau là
1 cặp
2 cặp
4 cặp
5 cặp
Bài 3:
Trong hình vẽ dưới đây, ∆GIH = ∆NMQ
Đúng
Sai
Bài 4:
Nếu hai tam giác có một cạnh và hai góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
Đúng
Sai
Bài 5:
Cho hình vẽ như sau. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
∆ABD =
∆ACD =
AB =
AD =
∆ cân
Bài 1:
Hãy lựa chọn các phát biểu đúng
Trong một tam giác cân, mỗi góc bằng 60°
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là tam giác đều
Bài 2:
Trong hình sau, số đo góc latex(angle(A)) là
latex(angle(A)) = 55°
latex(angle(A)) = 60°
latex(angle(A)) = 70°
latex(angle(A)) = 80°
Bài 3:
Trong hình sau số đo góc latex(angle(D)) của ∆ACD là
latex(angle(D)) = 30°
latex(angle(D)) = 45°
latex(angle(D)) = 22,5°
latex(angle(D)) = 50°
Bài 4:
Kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
Tam giác có hai cạnh bằng nhau là
Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là
Tam giác có ba cạnh bằng nhau là
Bài 5:
Số tam giác cân có trong hình sau là:
2 tam giác
4 tam giác
6 tam giác
8 tam giác
Pytago
Bài 1:
Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của tam giác vuông
2cm ; 3cm ; 5cm
9cm ; 15cm ; 12cm
5cm ; 7cm ; 12cm
7cm ; 7cm ; 4cm
Bài 2:
Trong hình sau độ dài x là
3
6
5
latex(sqrt(5))
Bài 3:
Trong hình sau độ dài x là
1
2
7
latex(sqrt(7))
Bài 4:
Tam giác ABC được vẽ trên giấy kẻ ô vuông (như hình sau) là tam giác vuông cân, đúng hay sai
Đúng
Sai
Bài 5:
Biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài là 8cm và 6cm. Chu vi của tam giác đó là
14cm
28cm
24cm
Không tính được
∆ vuông
Bài 1:
Số cặp tam giác bằng nhau trong hình sau là
1 cặp
2 cặp
3 cặp
4 cặp
Bài 2:
Số cặp tam giác bằng nhau trong hình sau là
2 cặp
3 cặp
4 cặp
5 cặp
Bài 3:
Cách viết nào sau đây là đúng
∆AOB = ∆AOD
∆AOB = ∆COB
∆COB = ∆COD
Bài 4:
Nếu hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
Đúng
Sai
Bài 5:
Cho hình vẽ sau. Hãy chọn các nhận định đúng
OM là phân giác của góc latex(angle(AOB))
MA = MB
OM là trung trực của AB
AB là trung trực của OM
Bài 1:
Trong hình dưới đây, số đo của góc latex(angle(C)) là
latex(angle(C)) = 50°
latex(angle(C)) = 35°
latex(angle(C)) = 40°
latex(angle(C)) = 60°
Bài 2:
Tam giác ABC có AD là đường phân giác góc latex(angle(A)), số đo x là
x = 110°
x = 80°
x = 30°
x = 115°
Bài 3:
Chọn phát biểu đúng hoặc sai trong các câu sau
Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn
Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn
Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù
Bài 4:
Cách phát biểu nào sau đây là đúng về tính chất góc ngoài của tam giác
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng ba góc trong
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
Bài 5:
Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng
Hai góc nhọn bù nhau
Hai góc nhọn phụ nhau
Số đo của mỗi góc bằng 90°
Mỗi góc nhọn bằng 45°
∆ bằng nhau
Bài 1:
Cho ∆ABC = ∆DEF, chọn đáp án đúng dưới đây
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(E)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(F)) ; AB = DE ; AC = EF; BC = DF
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(E)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(F)) ; AB = DE ; AC = DF ; BC = EF
latex(angle(A)) = latex(angle(E)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(F)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(D)) ; AB = DE ; AC = DF ; BC = EF
Bài 2:
Trong hình sau có hai tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi các ký hiệu giống nhau). Hãy chọn cách viết đúng
∆ABC = ∆ADC
∆BAC = ∆DCA
latex(angle(ABC)) = 80°
latex(angle(ACD)) = 80°
Bài 3:
Cho hai tam giác ở hình sau bằng nhau, hãy chọn cách viết đúng
∆MNQ = ∆PQN
∆NMQ = ∆QPN
∆NQM = ∆NQP
∆NQM = ∆QNP
Bài 4:
Cho hai tam giác ở hình sau bằng nhau. Hãy kéo các ý ở cột phải vào sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
latex(angle(A)) =
latex(angle(B)) =
AB =
BC =
Bài 5:
Cho ∆AHB = ∆AHC như hình vẽ. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
AB =
latex(angle(B)) =
BH =
latex(angle(AHB)) =
c.c.c
Bài 1:
Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆ABC = ∆A`B`C`
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(B`)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(C`))
latex(angle(A)) = latex(angle(A`)) ; BC = B`C` ; AC = A`C`
AB = A`B` ; BC = B`C` ; AC = A`C`
AB = A`B` ; AC = B`C` ; BC = B`A`
Bài 2:
Trong hình sau, số cặp tam giác bằng nhau là
2 cặp
4 cặp
6 cặp
8 cặp
Bài 3:
Trong hình sau, số cặp tam giác bằng nhau là
2 cặp
3 cặp
4 cặp
5 cặp
Bài 4:
Cho ∆ABC = ∆MNP như hình vẽ. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
BC =
MP =
NM =
Bài 5:
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau
Đúng
Sai
c.g.c
Bài 1:
Giả thiết nào dưới đây suy ra được ∆ABC = ∆DEF
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; latex(angle(B)) = latex(angle(E)) ; latex(angle(C)) = latex(angle(F))
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; AC = DF ; BC = EF
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; AC = DF ; AB = DE
latex(angle(A)) = latex(angle(D)) ; AB = DE ; BC = EF
Bài 2:
Trong hình sau, số cặp tam giác bằng nhau là
1 cặp
3 cặp
5 cặp
6 cặp
Bài 3:
Trong hình sau, số các tam giác vuông là
2 tam giác
3 tam giác
4 tam giác
5 tam giác
Bài 4:
Cho hình vẽ như sau. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
∆AOB =
AB =
latex(angle(A)) =
OB =
Bài 5:
Nếu hai tam giác có hai cạnh và một góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
Đúng
Sai
g.c.g
Bài 1:
Trong hình sau biết MN // PQ và NP // MQ. Số cặp tam giác bằng nhau là
1 cặp
2 cặp
3 cặp
4 cặp
Bài 2:
Trong hình sau, số cặp tam giác bằng nhau là
1 cặp
2 cặp
4 cặp
5 cặp
Bài 3:
Trong hình vẽ dưới đây, ∆GIH = ∆NMQ
Đúng
Sai
Bài 4:
Nếu hai tam giác có một cạnh và hai góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
Đúng
Sai
Bài 5:
Cho hình vẽ như sau. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
∆ABD =
∆ACD =
AB =
AD =
∆ cân
Bài 1:
Hãy lựa chọn các phát biểu đúng
Trong một tam giác cân, mỗi góc bằng 60°
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là tam giác đều
Bài 2:
Trong hình sau, số đo góc latex(angle(A)) là
latex(angle(A)) = 55°
latex(angle(A)) = 60°
latex(angle(A)) = 70°
latex(angle(A)) = 80°
Bài 3:
Trong hình sau số đo góc latex(angle(D)) của ∆ACD là
latex(angle(D)) = 30°
latex(angle(D)) = 45°
latex(angle(D)) = 22,5°
latex(angle(D)) = 50°
Bài 4:
Kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng
Tam giác có hai cạnh bằng nhau là
Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là
Tam giác có ba cạnh bằng nhau là
Bài 5:
Số tam giác cân có trong hình sau là:
2 tam giác
4 tam giác
6 tam giác
8 tam giác
Pytago
Bài 1:
Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của tam giác vuông
2cm ; 3cm ; 5cm
9cm ; 15cm ; 12cm
5cm ; 7cm ; 12cm
7cm ; 7cm ; 4cm
Bài 2:
Trong hình sau độ dài x là
3
6
5
latex(sqrt(5))
Bài 3:
Trong hình sau độ dài x là
1
2
7
latex(sqrt(7))
Bài 4:
Tam giác ABC được vẽ trên giấy kẻ ô vuông (như hình sau) là tam giác vuông cân, đúng hay sai
Đúng
Sai
Bài 5:
Biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài là 8cm và 6cm. Chu vi của tam giác đó là
14cm
28cm
24cm
Không tính được
∆ vuông
Bài 1:
Số cặp tam giác bằng nhau trong hình sau là
1 cặp
2 cặp
3 cặp
4 cặp
Bài 2:
Số cặp tam giác bằng nhau trong hình sau là
2 cặp
3 cặp
4 cặp
5 cặp
Bài 3:
Cách viết nào sau đây là đúng
∆AOB = ∆AOD
∆AOB = ∆COB
∆COB = ∆COD
Bài 4:
Nếu hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
Đúng
Sai
Bài 5:
Cho hình vẽ sau. Hãy chọn các nhận định đúng
OM là phân giác của góc latex(angle(AOB))
MA = MB
OM là trung trực của AB
AB là trung trực của OM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Dương Sơn
Dung lượng: 1,13MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)