TRẮC NGHIỆM SINH 9 - KỲ 2

Chia sẻ bởi Trần Minh Quýnh | Ngày 15/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: TRẮC NGHIỆM SINH 9 - KỲ 2 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:


TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 9 – HỌC KÌ 2 / 2008

Câu 1 : Vào thời kì nguyên thủy, tác động chủ yếu của con người đối với môi trường là:
A. Dùng lửa để duổi thú dữ và để săn bắt động vật.
B. Phát cây rừng để lấy đất ở , canh tác, trồng trọt và chăn thả gia súc.
C. Xây dựng nhà máy, khai thác khoáng sản.
D. Cả A ; B ; C.
Câu 2 : Vào thời kì xã hội nông nghiệp, tác động chủ yếu của con người đối với môi trường là:
A. Dùng lửa để duổi thú dữ và để săn bắt động vật.
B. Phát cây rừng để lấy đất ở , canh tác, trồng trọt và chăn thả gia súc.
C. Xây dựng nhà máy, khai thác khoáng sản.
D. Cả A ; B ; C.

Câu 3 : Tài nguyên không tái sinh là:
A. Than đá, dầu lửa. B. Sinh vật , nước.
C. Năng lượng mặt trời. D. Cả A ; B và C

Bài 4: Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Điều kiện môi trường;
B. Kiểu gen của cơ thể;
C. Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cơ thể;
D. Mức dao động của tính di truyền;
E. Phản ứng của kiểu gen trước môi trường;

Bài 5: Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường; B. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể;
C. Cơ thể phản ứng quá mức với môi trường; D. Tương tác qua lại giữa kiểu gen với môi trường;
E. Do đặc trưng trao đổi chất của mỗi cá thể;

Bài 6: Nguyên nhân chủ yếu đấu tranh cùng loài là:
A. Do có cùng nhu cầu sống; B. Do chống lại điều kiện bất lợi;
C. Do đối phó với kẻ thù; D. Do mật độ cao;
E. Do điều kiện sống thay đổi;

Bài 7: Đột biến gen phụ thuộc vào các nhân tố nào sau đây?
A. Các tác nhân gây đột biến lý hoá trong ngoại cảnh;
B. Những rối loạn quá trình sinh hoá hoá sinh trong tế bào;
C. Đặc điểm cấu trúc gen;
D. Thời điểm hoạt động của gen;
E. Cả A, B và C.
Câu 8 : Những khó khăn chính khi nghiên cứ di truyền hoc Người là :
A. Người sinh sản chậm , số lượng con ít
B. Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến nhân tạo ( vì đạo đức xã hội )
C. Cả A và B D. Cả A và B đều sai.

Câu 9 : Cơ chế tác dụng của Cônsixin trong việc gây đột biến đa bội thể là gì ?
A. Phá vỡ cấu trúc của NST. B. Cản trở hình thành thoi vô sắc
C. Cản trở tiếp hợp NST. D Cản trở nhân đôi NST


Câu 10 : Theo qui luật tháp sinh thái, sinh vật có sinh khối trung bình lớn nhất là :
A. SV sản xuất B. SV tiêu thụ bậc I
C. SV tiêu thụ bậc II D. SV phân hủy

Câu 11 : Cây chịu hạn thường có :
A. Phiến lá dày, mô dậu phát triển
B. Phiến lá rộng, có nhiều lỗ khí.
C. Phiến lá mỏng có nhiều lỗ khí
D. Phiến lá tiêu giảm, biến thành gai.

Câu 12 : Cây ưu sáng thường có phiến lá:
A. Dày, mô dậu phát triển. B. Dày, mô dậu kém phát triển.
C. Mỏng, mô dậu phát triển D. Mỏng , mô dậu kém phát triển.

Câu 13 : Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loài :
A. Ưu thế B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Quýnh
Dung lượng: 53,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)