Trac nghiem he lop 9 - on tap van 8
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: trac nghiem he lop 9 - on tap van 8 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm ngữ văn – lớp 9 hè
bài 1
Phần I . Trắc nghiệm : Đoc kỹ bài thơ và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng từ câu 1 dến câu 8:
KHI CON TU HÚ
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không….
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
(Tố Hữu)
1. Bài thơ “khi con tu hú” được viết theo phương thức biểu dạt chính nào?
A – Miêu tả B – Biểu cảm
C – Tự sự D – Nghị luận
2. Vì sao em biết bài thơ “khi con tu hú” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (1)
A – Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc.
B – Vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con người
C – Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
D – Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá bàn luận.
3. Giá trị nghệ thuật của bài thơ “khi con tu hú” được tạo nên từ những điểm nào?
A – Hình ảnh miêu tả thật đẹp, dào dạt sức sống rất gợi cảm và có hồn.
B – Sử dụng thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt.
C – Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán: khi tươi sáng, khoáng đạt, khi dằn vặt, u uất rất phù hợp với cảm xúc thơ.
D – Tất cả đều đúng.
4. Nội dung của bài thơ “khi con tu hú” là gì ?
A – Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống.
B – Thể hiện tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục.
C – Thể hiện niềm khác khao tự do, cháy bỏng.
D – Tất cả đều đúng.
5. Câu “Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu” là:
A – Câu trần thuật B – Câu nghi vấn
C – Câu cảm thán D – Câu cầu khiến
6. Câu “Khi con tu hú gọi bầy, lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần ” là:
A – Câu ghép chính phụ B – Câu ghép đẳng lập
C – Câu ghép liên hợp D - Tất cả đều sai
7. “Khi con tu hú” là bài thơ trong tập thơ:
A - Từ ấy B - Việt Bắc
C - Ra trận D - Máu và hoa
8. Bài thơ “Khi con tu hú” được Tố Hữu sáng tác trong thời gian nào:
A - Giác ngộ lí tưởng Đảng 1938
B - Bị thực dân Pháp bắt giam 1939
C - Vượt ngục
D - Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
9. Theo La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp phép học phải như thế nào?
A - Học tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.
B - Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược điều cốt yếu.
C - Hoc phải biết kết hợp với hành.
D - Cả A,B,C đều đúng.
10. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm”
A - So sánh B - Nhân hoá
C - Ẩn dụ D - Hoán dụ
11. Điền từ đúng cho câu thơ “Ngột làm sao, chết … thôi” ở bài thơ “Khi con tu hú ” của Tố Hữu
A - Uất B - Mất C - Hết
12.Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” ở bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh sử dụng biện pháp tu từ gì?
A - Nhân hoá B - Ẩn dụ
C - So sánh D - Hoán dụ
Phần II . Tự luận:
Câu 1 : Cho đoạn thơ sau :
Con hỏi cha: "Bom có giết chết mèo ?" "Có. Khi xuống hầm, con hãy nhớ mang theo." Con lại hỏi: "Bom có giết thỏ cao-su và
bài 1
Phần I . Trắc nghiệm : Đoc kỹ bài thơ và các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng từ câu 1 dến câu 8:
KHI CON TU HÚ
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không….
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
(Tố Hữu)
1. Bài thơ “khi con tu hú” được viết theo phương thức biểu dạt chính nào?
A – Miêu tả B – Biểu cảm
C – Tự sự D – Nghị luận
2. Vì sao em biết bài thơ “khi con tu hú” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (1)
A – Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc.
B – Vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con người
C – Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
D – Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá bàn luận.
3. Giá trị nghệ thuật của bài thơ “khi con tu hú” được tạo nên từ những điểm nào?
A – Hình ảnh miêu tả thật đẹp, dào dạt sức sống rất gợi cảm và có hồn.
B – Sử dụng thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt.
C – Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán: khi tươi sáng, khoáng đạt, khi dằn vặt, u uất rất phù hợp với cảm xúc thơ.
D – Tất cả đều đúng.
4. Nội dung của bài thơ “khi con tu hú” là gì ?
A – Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống.
B – Thể hiện tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục.
C – Thể hiện niềm khác khao tự do, cháy bỏng.
D – Tất cả đều đúng.
5. Câu “Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu” là:
A – Câu trần thuật B – Câu nghi vấn
C – Câu cảm thán D – Câu cầu khiến
6. Câu “Khi con tu hú gọi bầy, lúa chiêm đương chín trái cây ngọt dần ” là:
A – Câu ghép chính phụ B – Câu ghép đẳng lập
C – Câu ghép liên hợp D - Tất cả đều sai
7. “Khi con tu hú” là bài thơ trong tập thơ:
A - Từ ấy B - Việt Bắc
C - Ra trận D - Máu và hoa
8. Bài thơ “Khi con tu hú” được Tố Hữu sáng tác trong thời gian nào:
A - Giác ngộ lí tưởng Đảng 1938
B - Bị thực dân Pháp bắt giam 1939
C - Vượt ngục
D - Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
9. Theo La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp phép học phải như thế nào?
A - Học tuần tự tiến lên từ thấp đến cao.
B - Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược điều cốt yếu.
C - Hoc phải biết kết hợp với hành.
D - Cả A,B,C đều đúng.
10. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm”
A - So sánh B - Nhân hoá
C - Ẩn dụ D - Hoán dụ
11. Điền từ đúng cho câu thơ “Ngột làm sao, chết … thôi” ở bài thơ “Khi con tu hú ” của Tố Hữu
A - Uất B - Mất C - Hết
12.Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” ở bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh sử dụng biện pháp tu từ gì?
A - Nhân hoá B - Ẩn dụ
C - So sánh D - Hoán dụ
Phần II . Tự luận:
Câu 1 : Cho đoạn thơ sau :
Con hỏi cha: "Bom có giết chết mèo ?" "Có. Khi xuống hầm, con hãy nhớ mang theo." Con lại hỏi: "Bom có giết thỏ cao-su và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)