Trắc Nghiệm Cộng Trừ Đa Thức Một Biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Sỹ Cường |
Ngày 01/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Trắc Nghiệm Cộng Trừ Đa Thức Một Biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Truong THPT Bui Thi Xuan - Thanh pho Dalat, tinh Lam Dong
Bậc của đa thức
Bài 1:
Bậc của đa thức latex( 5x^2-3x^3+x^4-3x^2-5x^5+1) là
a) -5
b) 5
c) 4
d) 16
Bài 2:
Bậc của đa thức 15-2x là
a) 15
b) -2
c) 1
d) 13
Bài 3:
Bậc của đa thức latex( 3x^5+x^3-3x^5+1) là:
a) 3
b) 5
c) 13
d) 1
Bài 4:
Bậc của đa thức -1 là
a) 1
b) -1
c) 0
d) Không có bậc
Giá trị của đa thức
Bài 1:
Cho đa thức Q(x)=latex(-x^5+2x^3+x^5+2x^2-1). Giá tri Q(-1) là
a) -1
b) -5
c) 3
d) -11
Bài 2:
Cho đa thức P(x)=latex( x^3+x^2-3x+1). Giá trị của P(latex(1/2))
a) latex(3/2)
b) latex(1/8)
c) latex(3/8)
d) latex(-1/8)
Sắp xếp đa thức
Bài 1:
Sắp xếp các hạng tử đa thức latex( 3x^5+x^3-3x^5+x^2+1) theo luỹ thừa giảm của biến
a) latex(6x^5-x^3+x^2+1)
b) latex( -x^3+x^2+1)
c) latex(x^3+x^2+1)
d) latex(1+x^2+x^3)
Bài 2:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức latex(x^2+2x^4+4x^3-5x^6+3x^2-4x-1) theo theo luỹ thừa giảm của biến được.
a) latex(-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1)
b) latex(5x^6+2x^4-4x^3+4x^2-4x-1)
c) latex(-1+4x-4x^2+4x^3+2x^4-5x^6)
d) latex(-1-4x+4x^2+4x^3+2x^4-5x^6)
Bài 3:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức latex(-5x^4+3x^2-7x^3+2x^2+5x^4-x+1) theo luỹ thừa tăng của biến được.
a) latex( -10x^4-7x^3+5x^2-x+1)
b) latex(1-x+5x^2-7x^3-10x^4)
c) latex(-7x^3+5x^2-x-1)
d) latex(1-x+5x^2-7x^3)
Bài 4:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức latex(x^5+3x^3+4x^4-x^5+2x^3-x^4+2x^2-3x^4+1) theo lũy thừa tăng của biến
a) latex(1+2x^2+5x^3-2x^5)
b) latex(1+2x^2+5x^3)
c) latex(5x^3+2x^2+1)
d) latex(1+2x^2+5x^3+8x^4-2x^5)
Hệ số đa thức
Bài 1:
Cho đa thức A(x)=latex(-2x^5+3x^4-4x^3+x^2+2x+2x^5+3). Hệ số cao nhất là
a) -2
b) 2
c) 3
d) 4
Bài 2:
Cho đa thức B(x)=latex(3-x^3+2x^2-3x+4). Hệ số tự do là
a) 7
b) 5
c) 4
d) 3
Bài 3:
Cho đa thức C(x)=latex(-x^3+2x^2+3x). Hệ số tự do là
a) -1
b) 2
c) 3
d) 0
Bậc của đa thức
Bài 1:
Bậc của đa thức latex( 5x^2-3x^3+x^4-3x^2-5x^5+1) là
a) -5
b) 5
c) 4
d) 16
Bài 2:
Bậc của đa thức 15-2x là
a) 15
b) -2
c) 1
d) 13
Bài 3:
Bậc của đa thức latex( 3x^5+x^3-3x^5+1) là:
a) 3
b) 5
c) 13
d) 1
Bài 4:
Bậc của đa thức -1 là
a) 1
b) -1
c) 0
d) Không có bậc
Giá trị của đa thức
Bài 1:
Cho đa thức Q(x)=latex(-x^5+2x^3+x^5+2x^2-1). Giá tri Q(-1) là
a) -1
b) -5
c) 3
d) -11
Bài 2:
Cho đa thức P(x)=latex( x^3+x^2-3x+1). Giá trị của P(latex(1/2))
a) latex(3/2)
b) latex(1/8)
c) latex(3/8)
d) latex(-1/8)
Sắp xếp đa thức
Bài 1:
Sắp xếp các hạng tử đa thức latex( 3x^5+x^3-3x^5+x^2+1) theo luỹ thừa giảm của biến
a) latex(6x^5-x^3+x^2+1)
b) latex( -x^3+x^2+1)
c) latex(x^3+x^2+1)
d) latex(1+x^2+x^3)
Bài 2:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức latex(x^2+2x^4+4x^3-5x^6+3x^2-4x-1) theo theo luỹ thừa giảm của biến được.
a) latex(-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1)
b) latex(5x^6+2x^4-4x^3+4x^2-4x-1)
c) latex(-1+4x-4x^2+4x^3+2x^4-5x^6)
d) latex(-1-4x+4x^2+4x^3+2x^4-5x^6)
Bài 3:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức latex(-5x^4+3x^2-7x^3+2x^2+5x^4-x+1) theo luỹ thừa tăng của biến được.
a) latex( -10x^4-7x^3+5x^2-x+1)
b) latex(1-x+5x^2-7x^3-10x^4)
c) latex(-7x^3+5x^2-x-1)
d) latex(1-x+5x^2-7x^3)
Bài 4:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức latex(x^5+3x^3+4x^4-x^5+2x^3-x^4+2x^2-3x^4+1) theo lũy thừa tăng của biến
a) latex(1+2x^2+5x^3-2x^5)
b) latex(1+2x^2+5x^3)
c) latex(5x^3+2x^2+1)
d) latex(1+2x^2+5x^3+8x^4-2x^5)
Hệ số đa thức
Bài 1:
Cho đa thức A(x)=latex(-2x^5+3x^4-4x^3+x^2+2x+2x^5+3). Hệ số cao nhất là
a) -2
b) 2
c) 3
d) 4
Bài 2:
Cho đa thức B(x)=latex(3-x^3+2x^2-3x+4). Hệ số tự do là
a) 7
b) 5
c) 4
d) 3
Bài 3:
Cho đa thức C(x)=latex(-x^3+2x^2+3x). Hệ số tự do là
a) -1
b) 2
c) 3
d) 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sỹ Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)