Tổng hợp HKII của PGD
Chia sẻ bởi Phạm Văn Vượng |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tổng hợp HKII của PGD thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
B/ NỘI DUNG ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 – 2012)
TRƯỜNG: Môn: NGỮ VĂN 7(Đề chẵn)
Họ và Tên: Thời gian: 90 phút (KKGĐ)
Lớp:
Điểm
Chữ ký giám khảo…………
Chữ ký giám thị 1:……………
Chữ ký giám thị 2:……………
ĐỀ:
Câu 1. Tục ngữ là gì? Chép đúng hai câu tục ngữ về con người và xã hội. (1đ)
Câu 2: Nêu ý nghĩa văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh(2đ)
Câu 3: Thế nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt có tác dụng gì? Cho ví dụ minh họa(1đ)
Câu 4: Dấu gạch ngang có công dụng gì? Viết đoạn văn có dung dấu gạch ngang.(1đ)
Câu 5: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (5đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1. - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt(tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội)được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.(0,5đ)
HS chép đúng hai câu tục ngữ mình thích(0,5)
Câu 2. Ý nghĩa văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh
Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xu1x và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sang tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.(2đ)
Câu 3: Khái niệm và tác dụng câu đặc biệt (0,5)
Khái niệm: Câu đặc biệt là loại Câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
Tác dụng: + Dùng để xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Gọi đáp.
Cho VD đúng về câu trần thuật(0,5đ)
Câu 4: Công dụng dấu gạch ngang:(1đ)
Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
Nối các từ nằm trong một liên danh.
Câu 5: Yêu cầu đạt được:
MB: (1đ)
- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm của người xưa, thể hiện sự nhớ công ơn của ông cha ta.
TB: (3đ)
- Triển khai.
+ Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa đối với chúng ta.
+ Tìm hiểu được nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.
+ Thấy được công ơn lớn lao của cha ông đã để lại cho chúng ta.
+ Cần học tập ở câu tục ngữ trên điều gì.
KB: (1đ)
Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay.
B/ NỘI DUNG ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 – 2012)
TRƯỜNG: Môn: NGỮ VĂN 7(Đề lẻ
Họ và Tên: Thời gian: 90 phút (KKGĐ)
Lớp:
Điểm
Chữ ký giám khảo…………
Chữ ký giám thị 1:……………
Chữ ký giám thị 2:……………
ĐỀ:
Câu 1. Tục ngữ là gì? Chép đúng hai câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. (1đ)
Câu 2: Nêu ý nghĩa văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh(2đ)
Câu 3: Thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu có mục đích gì? Cho ví dụ minh họa(1đ)
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng có sử dụng biện pháp tu từ liệt kê, gạch chân dưới những từ đó.(1đ)
Câu 5: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (5đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1. - Tục ngữ là những câu nói dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Vượng
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)