Tổng hợp đề thi KI ngữ văn các lớp cấp III
Chia sẻ bởi Lỡ Ngọc Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
114
Chia sẻ tài liệu: Tổng hợp đề thi KI ngữ văn các lớp cấp III thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Họ tên : …………………………………………………
Lớp :…………… Số BD : …………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . NH:2006-2007
Môn: Ngữ Văn – Khối: 10 (CT nâng cao)
Thời gian: 120 phút (Không kể phát đề)
Phách
Điểm :
Chữ ký của giám thị
Phách
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách viết thêm vào chỗ trống hoặc khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất:
1. Đặc trưng nào sau đây không là đặc trưng của văn học dân gian?
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên.
Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian.
2. Văn học dân gian được truyền miệng bằng hình thức nào?
A. Hát. B. Kể. C. Nói. D. Diễn. E. Cả (A, B, C, D) đều đúng.
3. Những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kể về những sự việc, hành vi, qua đó nêu lên bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc triết lí nhân sinh nhằm giáo dục con người thuộc thể loại nào của văn học dân gian?
A. Truyện thần thoại. B. Truyện cổ tích. C. Truyện cười. D. Truyện ngụ ngôn.
4. Tại sao trong ca dao hay dùng các biểu tượng “cây đa, bến nước, con thuyền”?
Đây là những cảnh thân quen, để lại ấn tượng rất sâu sắc cho con người ở làng quê Việt Nam cổ truyền.
Đây là những hình ảnh luôn gắn bó nhau, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ước lệ, tượng trưng mà chúng thể hiện.
Cả hai phương án (A, B) đều sai.
Cả hai phương án (A, B) đều đúng.
5. Nền văn học viết Việt Nam được tính từ mốc lịch sử nào?
A. Thế kỉ X. B. Thế kỉ XI. C. Thế kỉ XIII. D. Thế kỉ XV.
6. Tác giả của bài “Thuật hoài” là ai?
A. Đặng Dung. B. Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Phạm Ngũ Lão. D.Nguyễn Công Trứ
7. “Hào khí Đông A” là cụm từ dùng để chỉ:
A. Hào khí thời Đinh. B. Hào khí thời Trần. C. Hào khí thời Lí. D. Hào khí thời Lê.
8. Bài thơ nào sau đây thể hiện tình bạn sâu sắc, chân thành giữa hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường?
A. Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng. B. Thu hứng.
C. Hoàng Hạc lâu. D. Điểu minh giản.
9. Hãy chỉ ra nghĩa của của từ “xanh” trong câu ca dao sau:
“Vào vườn hái quả cau xanh
Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu”.
A. Chỉ màu của quả cau. B. Chỉ màu của cây cau.
C. Chỉ màu của lá cau. D. Chỉ sự tươi non, chưa già, chưa chín của quả cau.
Thí sinh không được ghi vào phần này
10. Phần in đậm trong câu ca dao sau đây được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Người thương ơi, cho em nhắn đôi lời
Dẫu mà mai quán chiều lều cũng ưng”.
A. Ẩn dụ. B. Nhân hoá. C. So sánh. D. Hoán dụ.
11. Yêu cầu nào sau đây không cần thiết khi tóm tắt chuyện của nhân vật chính?
Đọc kĩ văn bản tác phẩm.
Xác định nhân vật chính và các việc cơ bản liên quan tới nhân vật chính.
Dùng lời văn để viết thành văn bản tóm tắt.
Dùng ngôn ngữ để thuyết trình văn bản đã tóm tắt.
12. Điền từ nào cho đúng vào chỗ trống trong câu văn sau: “...là quá trình tái hiện và cải tạo các biểu tượng (hình ảnh) trong trí nhớ và sáng tạo ra hình tượng mới chưa từng có”?
A. Liên tưởng. B. Quan sát. C. Tưởng tượng. D. Thể nghiệm.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 đ) Ca dao thường dùng biện pháp
Lớp :…………… Số BD : …………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . NH:2006-2007
Môn: Ngữ Văn – Khối: 10 (CT nâng cao)
Thời gian: 120 phút (Không kể phát đề)
Phách
Điểm :
Chữ ký của giám thị
Phách
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách viết thêm vào chỗ trống hoặc khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất:
1. Đặc trưng nào sau đây không là đặc trưng của văn học dân gian?
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên.
Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian.
2. Văn học dân gian được truyền miệng bằng hình thức nào?
A. Hát. B. Kể. C. Nói. D. Diễn. E. Cả (A, B, C, D) đều đúng.
3. Những truyện dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kể về những sự việc, hành vi, qua đó nêu lên bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc triết lí nhân sinh nhằm giáo dục con người thuộc thể loại nào của văn học dân gian?
A. Truyện thần thoại. B. Truyện cổ tích. C. Truyện cười. D. Truyện ngụ ngôn.
4. Tại sao trong ca dao hay dùng các biểu tượng “cây đa, bến nước, con thuyền”?
Đây là những cảnh thân quen, để lại ấn tượng rất sâu sắc cho con người ở làng quê Việt Nam cổ truyền.
Đây là những hình ảnh luôn gắn bó nhau, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ước lệ, tượng trưng mà chúng thể hiện.
Cả hai phương án (A, B) đều sai.
Cả hai phương án (A, B) đều đúng.
5. Nền văn học viết Việt Nam được tính từ mốc lịch sử nào?
A. Thế kỉ X. B. Thế kỉ XI. C. Thế kỉ XIII. D. Thế kỉ XV.
6. Tác giả của bài “Thuật hoài” là ai?
A. Đặng Dung. B. Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Phạm Ngũ Lão. D.Nguyễn Công Trứ
7. “Hào khí Đông A” là cụm từ dùng để chỉ:
A. Hào khí thời Đinh. B. Hào khí thời Trần. C. Hào khí thời Lí. D. Hào khí thời Lê.
8. Bài thơ nào sau đây thể hiện tình bạn sâu sắc, chân thành giữa hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường?
A. Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng. B. Thu hứng.
C. Hoàng Hạc lâu. D. Điểu minh giản.
9. Hãy chỉ ra nghĩa của của từ “xanh” trong câu ca dao sau:
“Vào vườn hái quả cau xanh
Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu”.
A. Chỉ màu của quả cau. B. Chỉ màu của cây cau.
C. Chỉ màu của lá cau. D. Chỉ sự tươi non, chưa già, chưa chín của quả cau.
Thí sinh không được ghi vào phần này
10. Phần in đậm trong câu ca dao sau đây được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Người thương ơi, cho em nhắn đôi lời
Dẫu mà mai quán chiều lều cũng ưng”.
A. Ẩn dụ. B. Nhân hoá. C. So sánh. D. Hoán dụ.
11. Yêu cầu nào sau đây không cần thiết khi tóm tắt chuyện của nhân vật chính?
Đọc kĩ văn bản tác phẩm.
Xác định nhân vật chính và các việc cơ bản liên quan tới nhân vật chính.
Dùng lời văn để viết thành văn bản tóm tắt.
Dùng ngôn ngữ để thuyết trình văn bản đã tóm tắt.
12. Điền từ nào cho đúng vào chỗ trống trong câu văn sau: “...là quá trình tái hiện và cải tạo các biểu tượng (hình ảnh) trong trí nhớ và sáng tạo ra hình tượng mới chưa từng có”?
A. Liên tưởng. B. Quan sát. C. Tưởng tượng. D. Thể nghiệm.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 đ) Ca dao thường dùng biện pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lỡ Ngọc Sơn
Dung lượng: 22,78KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)