Toán học
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhi |
Ngày 01/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: toán học thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
1.Đại lượng tỉ lệ thuận
*ĐN~ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=k.x(k là hằng số khác 0 ) thì ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lương x theo hệ số tỉ lệ k .
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 LỚP 7 TOÁN SỐ
*Chú ý: nếu y tỉ lệ thuận với x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói 2 đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau .
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 1/k
*T/C:
+ Tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn ko đổi .
+ Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này = tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia .
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
ĐN~:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x hay y=ax (a là hằng số khác 0 ) thì ta nói đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a .
*Chú ý :
Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y
*T/C:
+ Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn ko đổi ( bằng hệ số tỉ lệ )
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Chương 2 : đồ thị và hàm số
Hàm số : nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số và x được gọi là biến số
Mặt phẳng tọa độ :
Trên mặt phẳng tọa độ vẽ 2 trục số ox và oy vuông góc với nhau tai o khi đó ta có hệ trục tọa độ oxy . Trong đó ta có :
+ ox là hoành độ nằm ngang
+ oy là tung độ thẳng đứng
+ o là gốc tọa độ có tỉ lệ là o;o
+ Mặt phẳng có chứa hệ trục tọa độ oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ oxy .
Trên mặt phẳng tọa độ :
Mỗi điểm m chỉ xác định được 1 cặp số (x0;y0) . Ngược lại mỗi cặp số x0;y0 cũng xác định được 1 điểm m
Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của điểm m ; x0 là hoành độ , y0 là tung độ
Điểm m có tọa độ (x0;y0) được kí hiệu M(x0;y0)
Đồ thị của hàm số y=ax(a khác 0 )
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ .
Đồ thị của hàm số y=ax(a khác 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ .
*ĐN~ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=k.x(k là hằng số khác 0 ) thì ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lương x theo hệ số tỉ lệ k .
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 LỚP 7 TOÁN SỐ
*Chú ý: nếu y tỉ lệ thuận với x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói 2 đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau .
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 1/k
*T/C:
+ Tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn ko đổi .
+ Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này = tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia .
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
ĐN~:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x hay y=ax (a là hằng số khác 0 ) thì ta nói đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a .
*Chú ý :
Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y
*T/C:
+ Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn ko đổi ( bằng hệ số tỉ lệ )
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Chương 2 : đồ thị và hàm số
Hàm số : nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số và x được gọi là biến số
Mặt phẳng tọa độ :
Trên mặt phẳng tọa độ vẽ 2 trục số ox và oy vuông góc với nhau tai o khi đó ta có hệ trục tọa độ oxy . Trong đó ta có :
+ ox là hoành độ nằm ngang
+ oy là tung độ thẳng đứng
+ o là gốc tọa độ có tỉ lệ là o;o
+ Mặt phẳng có chứa hệ trục tọa độ oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ oxy .
Trên mặt phẳng tọa độ :
Mỗi điểm m chỉ xác định được 1 cặp số (x0;y0) . Ngược lại mỗi cặp số x0;y0 cũng xác định được 1 điểm m
Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của điểm m ; x0 là hoành độ , y0 là tung độ
Điểm m có tọa độ (x0;y0) được kí hiệu M(x0;y0)
Đồ thị của hàm số y=ax(a khác 0 )
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ .
Đồ thị của hàm số y=ax(a khác 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)