Toán 6

Chia sẻ bởi Lê Hồ Thị Tuyết Trinh | Ngày 12/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: toán 6 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 27/10/2015
Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học về phép tính cộng; trừ; nhân; chia và nâng lên lũy thừa
2/ Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập về thực hiện các phép tính; tìm số chưa biết.
3/ Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận; đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II.CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
Chuẩn bị bảng 1 về các phép tính cộng; trừ ; nhân; chia; nâng lên lũy thừa
Phép tính
Số thứ nhất
Số thứ hai
Dấu phép tính
Kết quả phép tính
Điều kiện để kết quả là số tự nhiên

Cộng
a + b
Số hạng
Số hạng
+
Tổng
Mọi a và b

Trừ
a  b
Số bị trừ
Số trừ

Hiệu
a  b

Nhân
a . b
Thừa số
Thừa số

Tích
Mọi a và b

Chia
a : b
Số bị chia
Số chia
:
Thương
b  0 ; a = bk
với k  N

Nâng lên
Lũy thừa an
Cơ số
Số mũ
Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao
Lũy thừa
Mọi a và n trừ 00

 - Phương án tổ chức lớp học: hoạt động nhóm bài nâng cao
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
2/ Chuẩn bị của HS: và học thuộc các câu hỏi ôn tập chương, làm các bài tập đã cho.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình ôn tập.
3/ Giảng bài mới.
*/ Giới thiệu bài: (1’)
Chúng ta tiến hành ôn tập các kiến thức trong chương.
*/ Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG

15/
Hoạt động 1: Ôn tập về các phép tính
I. Ôn tập về các phép tính :
1. * Dạng tổng quát các tính chất giao hoán; kết hợp của phép cộng.
a + b = b + a
(a + b) + c = a (b + c)
Dạng tổng quát các tính chất giao hoán; kết hợp của phép nhân
a . b = b . a
(a . b) . c = a . (b . c)
 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a (b + c) = a . b + a c
2. Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
an = a . a ... a (n  0)
(n thừa số a)
3. Công thức nhân hai lũy thừa; chia hai lũy thừa cùng cơ số :
am . an = am+n
am : an = amn
4. Cho 2 số a và b (b  0) nếu có số tự nhiên x sao cho:
b.x = a thì ta nói a chia hết cho b




GV treo bảng phụ 1
GV: Gọi HS đọc câu hỏi 1.









Lũy thừa bậc n của a là gì?



Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số; chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Nêu điều kiện để a trừ được cho b?
Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?



HS: Đứng tại chỗ đọc
Một vài HS trả lời câu hỏi
Một vài HS nhận xét kết quả của bạn; bổ sung nếu cần.





1HS đứng tại chỗ nêu định nghĩa.



1HS(tb-k): đứng tại chỗ đọc công thức.

HS(tb-k): a  b

HS(tb-k):
a = b . x (b  0 ; x  N)


26/






























Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp

Bài 159 trang 63 SGK:
a/ n  n = 0
b/ n : n = 1 (n  0)
c/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồ Thị Tuyết Trinh
Dung lượng: 78,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)